Tài liệu ôn tập Ngữ văn Lớp 9 lên Lớp 10

pdf 495 trang Thùy Uyên 27/12/2024 220
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập Ngữ văn Lớp 9 lên Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_on_tap_ngu_van_lop_9_len_lop_10.pdf

Nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập Ngữ văn Lớp 9 lên Lớp 10

  1. PHẦN 1: ĐỌC- HIỂUVĂNBẢN STT N ội dung Chunđ ề 1: Ôn tập th hiệnđ ại Việt Nm 1 Đ ồng chí 1 2 Bài thơv ề tiểu đội xe không kính 17 3 Đoàn thu yềnđánh cá 25 4 B ếp lửa 37 5 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 50 6 Ánh trăng 57 7 Mùa xuân nho nhỏ 82 8 Viếng lăng Bác 70 9 Sang thu 106 10 Nói với con 96 Chunđ ề 2: Ôn tập truện hiệnđ ại 1 Làng 116 2 Lặn g lẽ Sa Pa 130 3 Chiếc lược ngà 144 4 Những ngôi sao xa xôi 156 Chunđ ề 3: Ôn tập vnhọc Trung đại 1 N gười con gái Nam Xương 170 2 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 182 3 Hoàng Lê Nhất thống chí 188 4 Truyện Kiều 198 5 Lục Vân Tiên 220 Chunđ ề 4: Ôn tập vnbản nhật dụng 1 Phong cách Hồ Chí Minh 243 2 Đ ấu tranh cho một thế giới hòa bình 248 3 Tuyên bố thế giới về sựs ống còn 245 4 Bàn về đọc sách 227 5 Tiếng nói của văn nghệ 233 6 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉmới 237 1
  2. CHUYÊN ĐỀ 1: THƠHIỆN ĐẠI VIỆT NAM BÀI 1:ĐỒNG CHÍ Chính Hữ A. KIẾN THỨCCƠBẢN Tác giả - Tên khai sinh: TrầnĐìnhĐ ắc(1926-2007), Quê Hà Tĩnh. - Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp. - đề tài chính là người lính và chiến tranh. Đặc biệt là tình cảm đồng chí, đồngđội, sựgắnbócủa tiền tuyến với hậu phương. - Phong cách sáng tác: Thơ Chính Hữu vừa bình dịvừa trí tuệ; ngôn ngữ giàu hìnhảnh; giọngđiệu phong phú, cảm xúc dồn nén, khi thiết tha, trầm hùng khi lại sâu lắng, hàm súc. Hoàn cảnh - sáng tác 1948, - thời kỳđầu của cuộc kháng chiến chống thực sáng tác dân Pháp. - Bài thơ được in trong tập “ Đầu súng trăng treo” (1966). Thể th Thơtự do Mạch cảm *Mạch cảm xúc: Bài thơ theo thể tự do, 20 dòng chia làm 3đoạn. xúc và bố Cả bài thơtập trung thể hiện vẻ đẹpvàsức mạnh của tình đồng chí, cục đồng đội, nhưngởmỗiđoạn sức nặng củatưtưởng và cảm xúc được dẫn dắt đểdồn tụ vào những dòng thơ gâyấn tượng sâu đậm (các dòng 7, 17 và 20). Sáu dòng đầu có thể xem là sự lý giải vềcơsởcủa tìnhđồng chí. Dòng 7 có cấu trúc đặc biệt (chỉmộttừvới dấu chấm than) nhưmột phát hiện, mộtlời khẳng định sựkết tinh tình cảm giữa những người lính. Mười dòng tiếp theo, mạch cảm xúc sau khi dồn tụ ở dòng 17 lại tiếp tục khơi mở trong những hìnhảnh, chi tiết biểu hiện cụ thể, thấm thía tình đồng chí và sức mạnh của nó. Ba dòng thơ cuối được tác giả tách ra thành mộtđoạn kết, đọng lại và ngân rung với hìnhảnhđặc sắc “Đầu súng trăng treo” nhưlà một biểu tượng giàu chất thơvề người lính. *Bốcục: 3đoạn +Đoạn 1: 7 câu thơ đầu: Cơsở hình thành tình đồng chí của những người lính. +Đoạn 2: 10 câu thơtiếp theo: những biểu hiện của tình đồng chí và sứcmạnh của tình cảmấyởnhững người lính. +Đoạn 3: 3 câu kết: Biểu tượn g đẹp về tìnhđồn g chí. Ý nghĩa Đồng chí: (đồng là cùng; chí là chí hướng)Đ ồng chí là chung chí nhan đề hướng, chung lý tưởng. Người cùng trong mộtđoàn thể chính trị hay mộttổ chức cách mạng thường gọi nhau là “đồng chí”. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 “đồng chí” là cách xưng hô quen thuộc trong các cơ quan,đoàn thể cách mạng,đơn vịbộ đội. Vì vậy, tìnhđồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội. 2
  3. B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Csở hình thành nn tình đồng chí, đồng đội(7 cu đầu): CS1- Tình đồng chí bắt ngồntừsựtơngđồng vềhàn cảnh xất thân. Qhơngnh nớc mặn đồng ch Làng ti nghè đất cày ln sỏiđá Nghệ thuật Nội dung - Thủ phápđ ối được sử gợi lên sự tươngđ ồng trong cảnh ngộ của người lính. dụng trong 2 câu thơ đầu - Lời thơmộcmạc, giản dị, đã cho thấy những người lính, họ đều xuất thân từ chân thành những người nông dân chân lấm tay bùn, vất vả và nghèo khó + Thành ngữ "nước mặn gợi lên một miềnđ ất nắng gió ven biển,đ ấtđai bị đồng chua": nhiễm phèn, nhiễmmặn, rất khó trồng trọt. + Còn cụmtừ“đ ất cày lên lại gợi lên trong lòng người đọcvề một vùngđ ồi núi, sỏiđá” trung du đấtđai cằn cỗi, khó canh tác. -> Các anh tuy có khác nhau về địa giới, người miền xuôi, kẻ miền ngược thì cũng giống nhau ở cái nghèo, cái khổ. Chính sự tương đồng về cảnh ngộ, sự đồng cảm giai cấplàsợi dây tình cảm nối họ lại với nhau, là cơsở banđầuđể hình thành trong họ tình đồng chí,đồn g đội gắn bó keo sơn. CS2- Cùng chng chí hớng, lí tởng cách mạng c đẹp. Từ hai con người vốn chẳng hề thân quen, nay cùng chung lí tưởng cách mạng mà gặp gỡ, từđó mà làm nên tình đồng chí. Anh với tiđi ngời xlạ Tự phơng trời chẳng hẹn qen nh Súng bn súng, đầsátbn đầ Nghệ thuật Nội dung - Tõ“đ«i” - Tõ“đ«i” chØ 2 ng- êi, 2 ®èi t- îng ch¼ng thÓ t¸ch rêi nhau kÕt hîp víi tõ“xa l¹” lµm cho ý xa l¹ ®- îc nhÊn m¹nh h¬n. -Tù ph- ¬ng trêi tuy ch¼ng -Tù ph- ¬ng trêi tuy ch¼ng quen nhau nh- ng cïng mét quen nhau nhÞp ®Ëp cña tr¸i tim, cïng tham gia chiÕn ®Êu, gi÷a hä ®· n¶y në mét thø t×nh c¶m cao ®Ñp: T×nh ®ång chÝ - t×nh c¶m Êy kh«ng ph¶i chØ lµ cïng c¶nh ngé mµ cßn lµ sù g¾n kÕt trän vÑn c¶ vÒ lý trÝ, lÉn lý t- ëng vµ môc ®Ých cao c¶: chiÕn ®Êu giµnh ®éc lËp tù do cho tæ quèc. gợi nên tình gắn bó keo sơn của người lính cách mạng. - Hìnhảnh thơ có sự sóngđôi 3
  4. + “Súng bên súng”:là cách để diễn tả sự cùng nhau kề vai sát cánhđi bên nhau trong nói giàu hình tượng chiếnđấu; cùn g chung mục tiêu, cùng chung nhiệm vụ. + “Đ ầu sát bênđ ầu”:là cách tượng trưng cho ý chí, quyết tâm chiếnđ ấu của những nói hoán dụ người lính CS3- Cùng trải qua nhưng kho khăn, thiu thn. Đm rét chng chwn thành đitri kỉ Trong cuộcsống nơi chiến trường, họ cùng trải qua những khó khăn, thiếu thốn Nghệ thuật Nội dung + “đêm rét chung chăn”- là thể hiện sự gắn bó, sẻ chia, sẵn sàng chia ngọt, sẻ bùi một hình ảnhđẹp những lúc thiếu thốn vềvật chất. Chính sựsẻ chia, đồng cam cộng khổ ấyđãtạo nên hơiấmđể xua tanđi cái lạnh lẽo, cái khắc nghiệt, khó khăn của cuộc đời người lính, giúp họ gắn kết với nhau mà vượt lên gian khó. -> Tất cả những hànhđộng và tình cảm chân thành ấyđã làm nên những người bạn “tri kỉ” tri âm mà cao hơn là tình đồng chí, đồng độibền chặt, thiêng liêng. - C¶ 7 c©u th¬ cã duy nhÊt 1 tõ“chung” nh- ng bao hµm + Tõ“chung” nhiÒu ý: chung c¶nh ngé, chung giai cÊp, chung chÝ h- íng, chung mét kh¸t väng - Nh×n l¹i c¶ 7 c©u th¬ ®Çu nh÷ng tõ ng÷ nãi vÒ ng- êi lÝnh: ®Çu tiªn lµ“anh” vµ“t«i” trªn tõng dßng th¬ nh- mét kiÓu x- ng danh khi míi gÆp gì, d- êng nh- vÉn lµ hai thÕ giíi riªng biÖt. Råi“anh” víi“t«i” trong cïng mét dßng, ®Õn“®«i ng- êi” nh- ng lµ“®«i ng- êi xa l¹”, vµ råi ®· biÕn thµnh ®«i tri kû - mét t×nh b¹n keo s¬n, g¾n bã. Vµ cao h¬n n÷a lµ ®ång chÝ. Nh- vËy, tõ rêi r¹c riªng lÎ, hai ng- êi ®· dÇn nhËp thµnh chung, thµnh mét, khã t¸ch rêi. Đôi có nghĩa là “hai”, nhưng từ “ hai” chỉ 2 cá thể hoàn + Tác giả đã rất khéo léo khi toàn tách biệt, từ “đôi” thể hiện sự gắn kết không thể sử dụng từ “đôi” tách rời. Từ “đôi người xa lạ”,họ đã trở “đôi tri kỉ”,thànhđôi bạn tâm tình thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình. - Khép lạiđoạn thơlà một câu + Vang lên nhưmột phát hiện, một lời kh ẳngđịnh, một thơ có cấu tạo rất đặc biệt, định nghĩa về đồng chí. gồm1từ hai tiếng + Thể hiện cảm xúc dồn nén, được thốt ra nhưmột cao “đồng chí!”. trào của cảm xúc, trở thành tiếng gọi thiết tha của tình đòng chí, đồngđội. + Là câu thơbản lề khép lại nội dungđoạn 1 và mở ra nội dung củađoạn 2, tình đồn g chí thiêng liêng caođẹ p 4
  5. => Đạn thơđa đi sâ khám phá, lí giải cơsở cua tìnhđ ồng chí.Đ ồng thời tác giả đa cho thấy sự bin đi kì diêu từ nhưng ngời nông dân hoàn toàn xa lạ trở thành nhưng ngời đồng chí đồng đôi sng cht co nhau. 2. Những biểu hiện c đẹpcủ tình đồng chí, đồng đội( 10 câu tiêp). a. Trước hết, là sựcảm thng sâ xa những hoàn cảnh, tâm tư, nỗi niềm sâ kín của nha. Rông nơngnh gửi bạn thân cày Gin nhà khng mặc kê gio lng ly Ging nớcgcđ nhớ ngờir lính Nghệ thuật Nội dung - Trc hêt, họ thâu hiểu cảnh ngộ, mối bận long của nhau về chốn quê nhà: +Đó là một hoàn cảnh còn nhi ều khó khăn: neo người, thiếu sức laođộng “ ruộng cày” + Hình ảnh “ gian nhà đã diễn tả cái nghèo về vật chất và thiếu thốn cả người trụ không” cột trong giađình các anh. Ruộng nương, căn nhà là những tài sản quý giá, gần gũi, gắn bó, vậy mà họ sẵn sàng bỏ lại nơi hậu phương. - Không những thê, họ con thâu hiểu lí tởng, y chí ln đng giải phng quê hng của bạn mình. + Từ “mặc kệ” đã cho thấy sự quyết tâm rađi của những người lính; họ gửi lại quê hương, ruộng nương, gian nhà và cả những tình cảm buồn vui của thời thơ ấu cho người thân yêu để lên đường cầm súng đánh giặc cứu nước. - Những ngi lính con thâu hiểu cả nôi nh quê nhà lun đuđau, thng trưc trong tâm hồn của nhau. + Hìnhảnh “gi ếng là một hìnhảnh r ất giàu sức gợi,đây vừa là nhân hóa, lại nước gốcđa” vừa là hoán dụ biểu trưng cho quê hương, người thân nơi hậu phương luôn luôn dõi theo và nhớ nhung người lính da diết. + Câu thơ nói quê hương nhớ người lính mà thực ra là người línhđang nhớ nhà. Nỗi nhớ hai chiều nên càng da diết, khôn nguôi. Nhưng chính nỗi nhớ quê hươngấy lại là động lực mạnh mẽ giúp người lính quyết tâm chiếnđấu. b. Đng cam, công kh trong cuôcđơi quân ngu: Chính Hữu là người trực tiếp tham gia chiến dịch việt Bắc Thu- Đông năm 1947. Hơn ai khác, ông thấu hiểu những thiếu thốn và gian khổ của cuộcđời người lính. Anh với ti bit từng cơnớn lạnh St rn ngờivầng trán ớt mồhi Áo anh rách vai Qần ti co vài mảnh vá Miêng cời bt giá Chân không giày Thơng nht y nắm lấy bàn ty. 5
  6. - Bằng bút pháp miêu tả hết sức chân thực, hình ảnh thơ chọn lọc, nhà thơ đã vẽ lên bức tranh hiện thực sốngđộng về người lính với sự đồng cảm sâu sắc. Nghệ thuật Nội dung +Đ ầu tiên, người lính chia sẻ,đùm bọclẫn nhau khi m ắc phải bệnh tật. . Hìnhảnh: “ớn lạnh, s ốt run là những biểu hiện cụth ể để nói về cănbệnh sốt rét người, ướt mồ hôi” rừng rất nguy hiểm khi mà trong chiến tranh không hề cóđủ thuốc men để chạy chữa.Đây là một hình ảnh xuất phát từ cái nhìn chân thực của người lính trong chiến tranh. Từ “với” trong cụm từ “anh đãdiễn tảsựsẻ chia củangười línhđ ối với người bạn với tôi” của mình khi bị ốm sốt rét. => Chính sự quan tâm giữa những người línhđã trở thànhđi ểm tựa vững chắcđ ể họ vượt qua những gian khổ, khó khăn. Người lính không chỉ chia sẻvới nhau v ề bệnh tật mà cònđ ồng cam, cộng khổ khi phảiđối diện với sự thiếu thốn, khó khăn vềvật chất. Hìnhảnh: "áo rách vai, qu ần đã miêu tả chính xác, cụ thể những thiếu thốn của vài mảnh vá, chân không người lính. giày" là những hìnhảnh liệt kê - cÆp c©u sãng ®«i, ®èi øng - T¸c gi¶ ®· x©y dùng nh÷ng cÆp c©u sãng ®«i, ®èi nhau nhau (trong tõng cÆp c©u vµ tõng c©u). §¸ng chó ý lµ n lÝnh bao giê còng nh×n b¹n, nãi vÒ ban tr- íc khi nã m×nh, ch÷“anh” bao giê còng xuÊt hiÖn tr- íc ch÷“ C¸ch nãi Êy ph¶i ch¨ng thÓ hiÖn nÐt ®Ñp trong t×nh th- ¬ng ng- êi nh- thÓ th- ¬ng th©n, träng ng- êi h¬n tr m×nh. ChÝnh t×nh ®ång ®éi ®· lµm Êm lßng nh÷ng n lÝnh ®Ó hä vÉn c- êi trong buèt gi¸ vµ v- ît lªn trªn buèt - Hä quªn m×nh ®i ®Ó ®éng viªn nhau, truyÒn cho n “Th- ¬ng nhau tay n¾m lÊy h¬i Êm:“Th- ¬ng nhau tay n¾m lÊy bµn tay”. §©y l µ bµn tay” cö chØ rÊt c¶m ®éng chøa chan t×nh c¶m ch©n thµnh kh«ng ph¶i c¸i b¾t tay th«ng th- êng mµ lµ hai bµn ta t×m ®Õn víi nhau truyÒn cho nhau h¬i Êm ®Ó v- ît lªn b gi¸, truyề n cho nhau niề m tin và hi vọ ng =>C©u th¬ kh«ng chØ nãi lªn t×nh c¶m g¾n bã s©u nÆng cña nh÷ng ng- êi lÝnh mµ cßn thÓ hiÖn søc m¹nh cña t×nh c¶m Êy. - 6
  7. 3. Sc mạnh và ve đẹp của tình đồng chí,đồng đội( 3 câu cuối). Đm nyrừng hng sơng mi Đứng cạnh bn nh chờ giặc tới Đầ súng trăng tre. - Đó là khoảng thời gian “đêm nay” rất cụ thểvới khung cảnh “rừng hoang – sương muối” hiu quạnh, lạnh lẽo và khắc nghiệt. - Tuy nhiên, người lính vẫn“ đứng cạnh bn nh chờ giặctới”. Nghệ thuật Nội dung + Hình ảnh “ đứng cạnh bên cho thấy tinh thầnđoàn k ết, luôn sát cánh bên nhau nhau” trong mọi hoàn cảnh. + Động từ “chờ” cho thấy được tư thế chủ động, hiên ngang và sẵn sàng chiếnđấu của n gười lính. + Nghệ thuật tương phảnđ ối được tạo ra rất cânđ ối giữa một bên là không gian lập núi rừng lạnh lẽo, hoang vu, vắng lặng; với một bên là tư thế chủ động mạnh mẽnhưlấn át cả không gian toàn cảnh của người lính. + Kết thúc bài thơ là một hình ảnhđộcđáo, là đi ểm sáng của bức tranh về tìnhđ ồng chí, rất thực nhưng cũng rất lãng mạn. Chất hiện thực: Trên cao là ánh trăng treo lơlửng trên bầu trời, trong tầm ngắm, người lính phát hiện mộtđiều thú vị và bất ngờ: vầng trăng lơlửng như treoởđầu mũi súng. Chất lãng mạn: Vầng trăng xuất hiện trong không gian căng thẳng, khắc nghiệt của cuộc chiến mà lại nhưđang “ treo” trênđầu ngọn súng, chữ “treo”rất thơmộng, như nối liền mặtđất với bầu trời. Hìnhảnh “súng – trăng” đượcđặt cạnh bên nhau khiến người đọc có nhiều liên tưởng: giữa hiện thực – ảo mộng; khắc nghiệt- lãng mạn; chiến tranh – hòa bình; chiến sĩ– thi sĩ.Sự đan cài giữa hiện thực và lãng mạnấy vừa cho thấy được hiện thực chiến tranh khó khăn, vất vả; lại vừa toát lên vẻ đẹp tâm hồn của người lính: họvừa là chiến sĩlại vừa là thi sĩ,họcầm súng chiến đấuđểbảo vệ quê hương,đem lại nền độc lập, tự do cho Tổquốc thân yêu. Có thể nói, ba câu thơ cuối mộtbức tranh đẹp, nhưmộtbứctượn g đài sừng sững cho tình đồng chí thiêng liêng, cao cả. BÀI 2: BÀI THƠVỀTIỂUĐỘI XE KHÔNG KÍNH Phạm Tiến Dật KIẾN THỨCCƠBẢN Tác giả - Phạm Tiến Duật (1941-2007), quêở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. - Sau khi tốt nghiệp trường Đại họcSư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn và trở thành một trong những gương mặt tiêu biểu của thếhệ các nhà thơ trẻthời chống Mỹcứu nước. - Đề tài: Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hìnhảnh thếhệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ qua các hình tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. - Phong cách sáng tác: 7
  8. + Thơ ông có giọngđiệu sôi n ổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc. Hoàn cảnh - Bài thơvi ết năm 1969, thời kỳ cuộc kháng chiến chống Mỹdiễn ra sáng tác rất ác liệt trên con đường chiến lược Trường Sơn. - đượcđưa vào tậ p thơ “Vần g trăng quầng lửa” của tác giả. Ý nghĩa - Bài thơ có nhanđ ề khá dài, kháđặc biệt : “Bài thơv ề tiể dôi xe nhan đề khng kính”. Nhan đề bài thơ thoạt nghe sẽthấy như có chỗ thừa : thừa hai chữ “bài thơ”. Nhưng chính chỗthừaấy sẽtạo sức hút cho người đọcởvẻ khác lạvà độcđáoởsứcgợi : gợi chất thơcủa cuộcsống nơi chiến trường. - Hìnhảnh “tiể đôi xe khng kính” đượcđưa vào nhanđề bài thơ : + Gợi hiện thực phổbiến, quen thuộc trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩcứu nước. + Gợi hiện thực của cuộc chiến vô cùng gay go, khốc liệt. + Gợi vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn,vẻđẹp của lòng dũng cảm, của ý chí nghịlực, củasự kiên cườn g. PT biể đạt Biểu cảm xen lẫn miêu tảvàtựsự B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Hình ảnh những chiêc xe không kính: - Xưa nay, xe cộ rất ít khiđi vào thơ ca, nếu có thì thường được “ thi vị hóa”, “lãng mạn hóa’. Nhưng những chiếc xe đượ Phạm Tiến Duật đưa vào thơlại thực đến trần trụi: Khng co kính khng phải vì xe khng co kính Bm giật bmrng kính vỡ đi rồi Nghệ thuật Nội dung Với giọngđiệu thản nhiên pha chút ngang tác giảđã làm hiện lên hìnhảnh những tàng , lời thơ mang tính khẩu ngữ, hìnhảnh chiếc xe mang trên mình đầy thương độcđáo,điệp ngữ“không”kết hợp với nghệ tích bởi bom đạn chiến tranh. thuật liệt kê, động từmạnh “ giật, rung” => Hai câu thơđầu lí giải nguyên nhân những chiếc xe không có kính,đ ồng thời thể hiện tâm trạng xót xa cho những chiếc xe- người bạnđồng hành thủy chung của những người lính. - Hình ảnh những chiếc xe không kính một lần nữa lại được tác giả miêu tả một cách chân thực, sinh động ở khổ thơ cuối: Không có kính rồi xe khng cođèn Khng co mi xe thùng xe co xớc Xe vẫn chạy vì miền Nm phí trớc Chỉcần trng xe co môt trái tim. Nghệ thuật Nội dung Nghệ thuật liệt kê “không có kính, không đã nhấn mạnh những chiếc xe không chỉ có đèn, không có mui, thùng xe có xước” không kính mà còn khôngđèn, không kết hợpvớiđiệp ngữ:“không có” mang mui bị biến dạng, tàn phánặng nề.Mặc ý phủ định dù vậy, xe vẫn băng ra chiến trường. => Từ trong hiện thực khốc liệtđ ến trần trụi, những chiếc xe không kính bỗng trở nê thành một hình ảnh độcđáo, “nên thơ”- ch ất thơcủa lòn g yêu nước, tinh thần quả cảm 8
  9. 2. Hình ảnh những ngi lính lai xe. - Thiếu những phương tiện vật chất tối thiểu lại là hoàn cảnhđể người lái xe bộc lộ những phẩm chất caođẹp: .T thê ung dung, hiên ngang, săn sàng ra trận. Ung dng bồng lái t ngồi, Nhìnđất, nhìn trời nhìn thẳng Nhìn thấy gio vàxmắt đắng Thấy cn đờng chạy thẳng và tim Thấy strời vàđôt ngôt cánh chim Nhsnhù vàbồng lái Nghệ thuật Nội dung Nghệ thuật đảo ngữ: đưa từ láy “ung Đã nhấn mạnh tưth ế bình thản, hiên ngang, dung” lênđầu câu kết hợp với đại từ“ta” tự tin tiến về phía trước của người lính lái xe. - Với nhịp thơ: 2/2/2(Nhìnđ ất, nhìn trời Đã cho thấy cái nhìnđ ầy tự chủ, nhìn thẳng nhìn thẳng) về phía trước nhưsẵn sàng chấp nhận mọi - Giọngđiệu:đùa vui hóm hỉnh,điệp ngữ khó khăn. “nhìn”kết hợp với nghệ thuật liệt kê - Qua khung cửa xe, người lái xe tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài, với mọi khó khăn, gian khổ. + Điệp ngữ “nhìn th ấy”, nghệ thuật nhân Đã diễn tả sự cảm nhận thế giới bên ngoài hóa “gió xoa mắtđắng”,từ láy “đột ngột” một cách chân thực, sinh động của người và nghệ thuật so sánh lính do những chiếc xe không kínhđem lại. + Hình ảnh “con đường chạy th ẳng vào - Gợiđ ến tốc độ lao nhanh của chiếc xe, tim” khiến cho người cầm lái và con đường như không còn khoảng cách.Điềuđó cho thấy sự khẩn trương của người lính đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. - Còn là hình ảnh ẩn dụ về con đường chiến đấu vì miền Namđộc lập. + Hình ảnh “gió, sao trời, cánh chim”là thể hiện nét lãng mạn trong tâm hồn người những hình ảnh là hình ảnh của thiên lính. nhiênđẹ p, gợi cảm b. Tinh thần lạc quan, bât châp gian kh,ci thng hiểm nguy củ ngi lính. Xe không kính, người lính còn phải chịu thêm những khắc nghiệt của Trường Sơn: Khng co kínhừ thì co bụi Khng co kínhừ thì ớt á Bụi phn toc trắng nhngời già Mtn m xi nh ngài trời Chcầnrử phì phè châmđi thc Chcầnrử, lái trăm cây snư Nhìn nhmặtlấmcờihh Mn gừng gio lù khmthi Nghệ thuật Hình ảnh “ mưa, gió, bụi” Điệp cấu trúc “không có ừ thì” “chưa c ần” 9
  10. - BPNT so sánh: như, từ láy “ phì phèo”, “ha ha”. Sự phối hợp thanhđiệu: những thanh tr ắc “bụi, tóc tr ắng, lấm, ướt áo, xối” đặc tả những k bằng,đặc biệt câu cuối đoạn gợi những phút yên ả, ung dung trong buồng lái. - Ngôn ngữ: mang tính khẩu ngữ - Giọngđiệu thơhómhỉnh, khẩu khí ngang tàng, lời thơgần với ngôn ngữ đời thường. => Chính sự lạc quan, tinh thần dũng cảm củangười lính lái xe ấy đã giúp những chiếc xe khôn c. Tình đồng chí, đồng đội c đẹp củ ngi lính lai xe ( kh 5, 6) Và trong cuộc chiến tranhđầy gian lao, thử tháchấy, tình cảmđồng chí, đồngđội lại càng trở nên gắn bó và gần gũivới nhau hơn: Nhưng chic xe từtrng bmrơi Đa về đây họp thành tiể đôi Gặp bạn bè st dọc đờngđitới Bắtty nhq cu kính vỡrồi Nghệ thuật Nội dung Hình ảnh “ những chi ếc xe từ là một hình ảnh tả thực về những chiếc xe vượt trong bom rơi” qua bao thử thách khốc liệt của chiến trường trở về Cách gọi “ti ểu đội” là cách nói dí dỏm, giàu hình ảnh, vừa gợi lên nhữngđoàn xe mang trên mình biết bao thương tích của chiến tranh, vừa gợi lên được cái thân thương thắm tình đồng đội. Hình ảnh “b ắt tay ”r ất giàu Những chiếc xe không kính lạiđem lại sự tiện lợi sức gợi để người lính trao cho nhau những cái bắt tay. +Đã cho thấy tinh thầnđoàn kết, gắn bó với nhau của các chiến sĩ lái xe. - Thể hiện được sự đồng cảm sâu sắc trong tâm hồn của những người lính. .+ Là lời động viên ngắn ngủi, thầm lặng mà họ dành cho nhau, là lời hứa quyết tâm + Là sự chia sẻ vội vàng tất cả những vui buồn kiêu hãnh trên những cung đường đã qua. Cuộc trú quân ngắn ngủi mà thắm tình đồngđội, những bữa cơm nhanh dã chiến, chung bát chungđũa là sợi dây vô hình giúp các chiến sĩ xích lại gần nhau hơn: Bp Hàng Cầmtdựng giư trời Chng bát đũ nghĩ là gi đình đấy Võng mắc chng chnh đờng xe chạy Lạiđi, lạiđi trời xnh thm . Nghệ thuật Nội dung Câu thơ “ chung ” là cách định nghĩa “r ất lính”,t ếu táo nhưng chân tình, sâu nặng. Gắn bó với nhau trong chiếnđấu, họcàn g gắn bóvới nhau tron g đời thường. Từ láy ‘ chông chênh” Gợi cảm giác bấp bênh, tạm bợ, cho thấy phút nghỉ ngơi vội vàng củangười lính. 10
  11. Điệp ngữ “lạiđi”k ết hợp với tạo âmđiệu nhịp nhàng cho câu thơ, kh ẳng định nhịp thơ2/2/3 đoàn xe không ngừng tiến về phía trước.Đó là nhịp sống, chiếnđáu và hành quân của tiểuđội xe không kính mà không một sức mạnh tàn bạo nào ngăn cản được. Nghệ thuật ẩn dụ “ trời xanh Màu xanh của niềm tin, hi vọng vào ngày mai, gợi thêm” sự lạc quan củangười lính. d. Tình yêu t quốc thiêt tha và y chí giải phng miền Nam Khng co kính rồi xe khng cođèn Khng co mi xe thùng xe co xớc Xe vẫn chạy vì miền Nm phí trớc Chỉcần trng xe co môt trái tim. Một lần nữa, sự tàn khốc của chiến tranh lại được Phạm Tiến Duật nhắc đến thông qua hình ảnh những chiếc xe chân thực, sinh động: Nghệ thuật Nội dung Thủ pháp liệt kê “ không kính, Gợi lên hình ảnh những chiếc xe bị tàn phá, méo khôngđèn ” mó, biến dạng, quađó phản ánh hiện thực chiến tranh khốc liệt Nghệ thuậtđiệp ngữ “ không Đã nhấn mạnh dù chiếc xe không nguyên vẹn, có”kết hợp với thủ pháp đối lập nhưng chỉ cần có “một trái tim”,những chiếc xe ấy vẫn băng ra chiến trường giải phóng miền Nam. Hình ảnh hoán dụ “trái tim” Th ể hiện lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc Mĩ sôi sục, ý chí kiên cường giải phóng miền Nam. -> Trái tim yêu thương, trái tim cầm láiđã giúp người lính chi ến thắng bomđạn của kẻ thù. Trái tim ấyđã trở thành nhãn tự của bài thơ và để lại cảm xúc sâu lắng trong lòng bạn đọc. BÀI 3 :ĐOÀN THUYỀNĐÁNH CÁ Hy Cận A. KIẾN THỨCCƠBẢN Tác giả - Huy Cận (1919-2005) tênđ ầy đủ là Cù HuCận, Quê : Hà Tĩnh. - Ông là một trong những gương mặt xuất sắc của nên thi ca Việt Nam hiệnđại. - Huy Cậnđãnổi tiếng trong phong trào thơmới với tập thơ“Lửa thiêng” (1940). Ông tham gia cách mạng từtrước năm 1945 và sau cách mạng tháng Tám từng giữ nhiều trọng trách trong chính quyền cách mạng, đồng thờilàmột trong những nhà thơ tiêu biểu củanền thơhiện đại Việt Nam. 11
  12. - Huy Cậnđã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng H ồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996). - Phong cách sáng tác : Thơ Huy Cận luôn vậnđộngở nhiều đối cực : vũtrụ- cuộcđời, sựsống- cái chết, hiện thực- lãng mạn, nềm vui- nỗi buồn ; giọngđiệu mộc mạc, chân tình, lắng đọng ; hìnhảnh thâm trầm, khơi gợi. Hoàn cảnh - Bài thơ rađời năm 1958.Đây là thời kì mi ền Bắc được giải phóng, sáng tác bắt tay vào xây dựng chủ nghĩaxãhộiđể chi viện cho chiến trường miền Nam - Bài thơlàkết quả sau chuyếnđi thực tế dài ngàyở vùng mỏ Quảng Ninh. Từ chuyếnđi thực tế này, hồn thơ Huy Cậnmới thực sự nảy nở trởlại, dồi dào trong cảmhứng về thiên nhiênđất nước, về lao động và niềm vui trước cuộcsống mới. - Bài "Đoàn thuyềnđánh cá" được sáng tác trong thời gianấy và in trong tập thơ“Trơimỗin gày lại sáng” (1986). Thể loại Thể thơ 7 chữ Mạch cảm Bài thơ được bố cục theo trình tự thời gian, không gian chuyến ra xúc và bố khơi củađoàn thuyền, gồm3phần: cục - Phần 1 (2khổ đầu): cảnhđoàn thuyền ra khơi - Phần 2 (4 khổ tiếp theo): cảnhđoàn thuyềnđánh cá trên biển. - Phần 3 (khổ cuối): hìnhảnh đoàn thuyềnđánh cá trởvề. Nêu thời gian và không gian được miêu tả trong bài thơ: Bài thơ đãtạo ra một khung cảnh không gian và thời gian rấtđáng chú ý: - Không gian rộng lớnbaolavới mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió; - Thời gian là nhịp tuần hoàn của vũtrụtừ lúc hoàng hônđến bình minh, cũng là thời gian của một chuyến ra biển rồi trởvềcủađoàn thuyền đánh cá: mặt trời xuống biển, cả trời đất vàođêm, trăng lên cao,đêm thở, sao lùa rồi sao mờ,mặt trời đội biển nhô lên trong một ngày mới. Điểmnhịp thời gian cho công việccủađoàn thuyềnđánh cá là nhịp tuần hoàn của thiên nhiên vũtrụ. Ý nghĩa - Hìnhảnhđoàn thuy ền gợi về mộtsựđoàn kết,ởđócósựđòng long, nhan đề chung sức giữa các thành viên. - Phản ánh không khí laođộng sôi nổi, hăng say của những người dẫn chài. - Gợi lên những thành quả laođộng góp phần xây dựngđất nước theo nhịp sống mới sau chiến tranh. PT biể đạt Tựsự, miêu tả, bi ểu cảm Chủđề Ca vẻ đẹp thiên nhiên,đ ất nước, sự giàu có của biển khơi; ngợi ca khí thế lao động hăng say, yêu đời của người lao động mớiđã được giải phóng,đan g làm chủbản thân, làm chủ cuộc đời và đất nước. Giá trị nôi Bài thơkh ắc hoạ nhiều hìnhảnhđẹp tráng lệ, th ể hiệnsự hài hoà giữa dung thiên nhiên và con người lao động, bộc lộniềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trướcđất nước và cuộc sốn g. 12
  13. Giá trị nghệ Nghệ thuật: - Sáng tạo hìnhảnh thơb ằng liên tưởng, tưởng tượng thật phong phú, độcđáo. - Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan. B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM * Khái quát: Bài thơrút từ tập “ Trời mỗi ngày lại sáng” (1958), được Huy Cận sáng tác trong chuyếnđi thực tế tại vùng mỏ Quảng Ninh năm 1958. Bài thơ ca ngợi thiên nhiên vũ trụvà conngười lao động trong cuộc sống mớiở miền Bắc thời kỳ xây dụng chủ nghĩaxãhội. Từ đó, nhà thơbộc lộ niềm vui, niềm tự hào trướcđất nước, con người và cuộc sống. 1. Cảnh r khi và tm trạng nanc củcn ngi( 2 kh đầu). .Cảnh hàng hn trn biển. Mở đầu bài thơlà cảnh mặt hoàng hôn trên biển được miêu tả thật độcđáo vàấn tượng: Mặt trời xng biển nhhònlử Songđa cài thenđm sậpcử Nghệ thuật Nội dung Cảnh được miêu tả ở mộtđi ểm Vì thế, khi người quan sát nhìn về phía mặt trời lặn nhìn, một vị trí đặc biệt.Đó là qua một khoảng biển sẽ thấy mặt trời như đang lặn điểm nhìn di động trên con xuống biển. thuyền trên biển Nghệ thuật so sánh, nhân hóa Vừa gợi được cái kì vĩ, tráng lệ của hoàng hôn trên “Mặt trời lửa” biển, mặt trời nhưmột hòn than cháy hồngđang từ từ lặn xuống biển, vừa gợi được bướcđi của thời gian. Hình ảnh nhân hóa”sóng ” Gợi cảm giác gần gũi, thân thương, vũ trụ như ngôi nhà lớn, mànđêm là tấm cửa khổng lồ, những con sóng lăn tăn trênđại dươn g là những chiếc then cửa. -> Huy Cậnđã miêu tảr ất thực sự chuyểnđ ổi thời khắc giữa ngày vàđêm khi ến cảnh biển vàođêm thậtđẹp, kỳvĩ, tráng lệnhư thần thoại đồng thời gợi sựgần gũi như ngôi nhà thân quen, gợi sự bình yên đối với người dân chài. b. Cảnh r khi: - Khi thiên nhiên bước vào trạng thái nghỉngơi thì con người bắt đầu làm việc. “Đoàn thuyềnđánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi” Nghệ thuật Nội dung Hình ảnh “Đoàn thu yền” gợi ra sựt ấp nập, không khí lao động sôi nổi trên biển. Chữ “lại” vừa khẳng định nhịpđiệu lao động của người dân chài đãđi vàoổnđịnh, vừa thể hiện sự đối lập giữa sự nghỉ ngơi củađất trời và sự làm việc của conn gười. Ba hìnhảnh: Câu hát, cánh - Trướchết, thể hiện trítưởng tượng phong phú,lãng buồm và gió khơi. mạn: ngườiđánh cá căng buồmvàcất câu hát, nhà thơ có cảm giác như chính câu hátđóđã làm căng cánh buồm. Câu hát mang theo niềm vui, sự phấn chấn của 13
  14. người laođộng trở thành sức mạnh cùng với gió bi ển làm căng cánh buồmđể con thuyền lướt sóng ra khơi. - Còn là hình ảnh ẩn dụ thể hiện niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan củangười dân chài. Họ ra khơi trong tâm trạng đầy hứng khởi vì học tìm thấy niềm vui trong lao động, yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tổ quốc. - Người dân chài ra khơi mang tâm trạng phấn chấn, náo nức: “Hát rằng: cá bạc biểnĐông lặng, Cá thu biểnĐông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta,đoàn cáơi!” Nghệ thuật Nội dung Câu thơmở đ ầu sử dụng cách ngắt nhịp Tạo âm hưởng vừa trang trọng, vừa khỏe 2/5 khoắn Từ “hát rằng” Gợi lên niềm vui và hi vọng của người dân chài Phép liệt kê kết hợp với hình ảnh so sánh mang âm hưởng ngợi ca, tự hào về sự giàu “cá thu ” có của biển. Phép nhân hóa “đêm ngày ” - Cho thấy không khí laođộng hăng say, không kể ngàyđêm của người lao động. - Gợi hình ảnhđàn cá chao qua chao lại trên mặt biển, biển nhưmột tấm lụa khổng lồ mà cá là “đoàn thoi”đang mải miết dệt. Liên tưởng này kéo theo một liên tưởng khác: “đoàn thoi”cá dệt nên tấm lưới của người dân chài Lời mời gọi kết hợp với dấu chấm cảm Thể hiện mongước h ồn hậu của ngư dân, họ hát bài ca gọi cá vào lưới và thể hiện tình yêu với biển. => Hai khổ thơđầuđã phác họa r ất thành công một bức tranh thiên nhiên kì vĩ, thơ mộng và quađó gợi được tâm hồn phóng khoáng, tình yêu laođộng và niềm hi vọng củangười dân chài. 2. Hình ảnh đàn thuyềnđanh ca trên biển và và khí thê củ ngi lạ động( 4 kh giữa) a. Hình ảnh đàn thuyềnđanh ca trên biển đơc miêu tả cụ thể và rât sinh động: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng Rađậu dặm xa dò bụng biển Dàn dan thế trận lưới vây giăng” Nghệ thuật Nội dung 14
  15. Hình ảnhđoàn thuy ền được tái chiều cao của gió trăng, chiều rộng của mặt biển và hiện trên nền thiên nhiên bao chiều sâu của lòng biển. la, rộng lớn: Cách nói khoa trương, phóng cho thấy con thuyềnđánh cá v ốn nhỏbétrước bi ển cả đại và thủ pháp nhân hóa qua bao la giờđây qua cái nhìn của nhà thơtrởnênlớn lao, hình ảnh “lái ” kỳvĩ và ngang tầm vũ trụ. Con thuyền ấy có gió là người cầm lái, còn trăng là cánh buồm -> cho thấy trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạnđồng thời gợi sựnhịp nhàng, hoà quyện củađoàn thuyền với biển trời. Hàng loạt những động từ: lái, Cho thấy hoạt động củađoàn thuy ền và con người. lướt, dò, dànđan, vây giăng Con thuyền laođivới tốcđộ rất nhanh “lướt”. -> Câu thơvừa gợi sự khéo léo như nghệsĩcủa người dân chài vừa cho thấy tâm hồn phóng khoáng, chinh phục biển cả, làm chủ thiên nhiên của họ. => Nhưvậy, t ầm vóc của con người vàđoàn thuy ềnđã được nâng lên, hoà nhập vào kích thước của thiên nhiên vũtrụ. Không còn cái cảm giác nhỏ bé lẻ loi khi con người đối diện với trời rộng, sông dài như trong thơ Huy Cận trước cách mạng. Hìnhảnh thơ thật lãng mạn, bay bổng và con người có tâm hồncũng thật vui vẻ, phơi phới. Công việc lao động nặng nhọc của ngườiđánh cáđã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên nhiên. b. Th đàn thuyềnđanh ca, tac giả mở ra sư giàu c, hào phng của biển cả: “Cá nhụ, cá chim cùng cáđé, Cá song lấp lánhđuốcđen hồng, Cáiđuôi em quẫy trăng vàng choé, Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”. Nghệ thuật Nội dung Bằng cách liệt kê tên của các Tác giả đã miêu tả sự phong phú và giàu có của biển loài cá khác nhau: “Cá nhụ, cá cả quê hương qua những loài cá ngon, quý hiếm. chim, cáđé, cá son g”. Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ kết Đã cho thấy biển không chỉ giàu mà còn rấtđẹp. T ất hợp với các tính từ chỉ màu cảtạo nên mộtbức tranh sơn mài nên thơvàđầy chất sắc: lấp lánh,đen hồng, vàng lãng mạn. choé. - Hìnhảnhẩn dụ độcđáo: những con cá song giống như ngọnđuốcđen hồngđang laođi trong luồng nước dưới ánh trăng lấp lánh. - Hình ảnh nhân hóa “Cáiđuôi em quẫy trăng vàng choé” là hìnhảnh đẹp nhất. Ánh trăng in xuống mặt nước, những con cá quẫyđuôi vào nước mà như quẫy ánh trăng tan ra, lóe sáng. Từ “em”thể hiện tình cảm yêu mến, thiết tha của tác giả. 15