Giáo án Toán 9 (Kết nối tri thức) - Tiết 39: Luyện tập - Năm học 2023-2024

pdf 9 trang Thùy Uyên 28/01/2025 970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 9 (Kết nối tri thức) - Tiết 39: Luyện tập - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_toan_9_ket_noi_tri_thuc_tiet_39_luyen_tap_nam_hoc_20.pdf
  • pptxtiết 39 Luyện tập - Đại số 9.pptx

Nội dung tài liệu: Giáo án Toán 9 (Kết nối tri thức) - Tiết 39: Luyện tập - Năm học 2023-2024

  1. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ TỪ SƠN TRƯỜNG THCS TỪ SƠN GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN : ĐẠI SỐ 9 TIẾT 39: LUYỆN TẬP Giáo viên : TRẦN QUỲNH NGA Môn giảng dạy: Toán Đơn vị công tác: Trường THCS Từ Sơn Bắc Ninh, ngày 21 tháng 01 năm 2024
  2. Ngày soạn: 21/01/2024 Tiết 39: LUYỆN TẬP Ngày dạy: 23/01/2024 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua tiết học này, HS đạt được: 1. Về kiến thức - Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế. 2. Về năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: thể hiện bằng việc học sinh tự giác hoàn thiện các nhiệm vụ học tập, chuẩn bị tốt bài tập về nhà. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: thể hiện bằng việc thực hiện hoạt động nhóm hiệu quả. - Năng lực riêng: + Năng lực tư duy và lập luận toán học: thể hiện ở việc quy được bài toán mới về bài toán cũ, dùng được lý lẽ để chứng minh cho lập luận của mình. + Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết được bài toán gắn với thực tiễn, + Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: sử dụng máy tính thành thạo trong việc tìm nghiệm của hệ phương trình. 3. Về phẩm chất Rèn luyện cho HS các phẩm chất : - Ý thức tìm tòi, khám phá, hợp tác trong hoạt động nhóm. - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà thẳng thắn trong việc báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm. - Trách nhiệm: hoàn thành các nhiệm vụ học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS * Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án Word và Powerpoint.
  3. - Các phương tiện dạy học cần thiết: Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, thước thẳng. * Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dùng học tập: sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập. - Chuẩn bị phòng học, trang trí phòng học. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1p’) 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) Mục tiêu: HS nhắc lại được các kiến thức cơ bản và giải nhanh một số bài toán về hệ phương trình thông qua bài tập trắc nghiệm. Phương pháp dạy học: Tổ chức hoạt động trò chơi bức tranh bí ẩn, gợi mở vấn đáp, Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm và từ đó mở được bức tranh bí ẩn. Cách thức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: Câu 1. Hệ phương trình GV . HS nhận nhiệm vụ. x y 3 có nghiệm (x ; y ) x y 1 Thực hiện nhiệm vụ 1: là: GV quan sát và giúp đỡ A. (1;2) B. (3;0) học sinh thực hiện nhiệm HS thực hiện nhiệm vụ. C. (2;1) D. (1;0) vụ. Đáp án C Báo cáo kết quả: Câu 2. Điều kiện của m để GV yêu cầu HS đứng dậy HS trả lời các câu hỏi và hệ phương trình x 2y 3 trả lời các câu hỏi. mở bức tranh bí ẩn. vô nghiệm là : 2x my 1 Kết luận, nhận định: A. m 4 B. m 4
  4. GV nhận xét và cho điểm. C. m 2 Mở bức tranh bí ẩn và gửi D. m 1 gắm thông điệp ngày Tết. Đáp án A GV đặt vấn đề vào bài : Câu 3. Hệ phương trình ax y 3 Như vậy các em đã được có nghiệm x by 1 học những phương pháp 1;1 . Khi đó a + b bằng: giải hệ phương trình nào? A. 4 B. 3 Và để các em có kĩ năng C. 2 D. 1 giải tốt hơn về 2 phương Đáp án C pháp này thì chúng ta cùng Câu 4. Cho hệ phương trình nhau đi luyện tập thêm vào x my 1 2 tiết ngày hôm nay. Các em x y m ghi bài mới :” Tiết 39: Với m 2 hệ phương trình có nghiệm là: Luyện tập” A. 1;3 B. 3;1 C. 3; 1 D. 3;1 Đáp án B Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Mục tiêu: Rèn kỹ năng làm bài cho HS thông qua các dạng bài tập : giải hệ phương trình, giải hệ phương trình chứa tham số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Chuyển giao nhiệm vụ 2: TIẾT 39: LUYỆN TẬP GV yêu cầu HS thực hiện HS nhận nhiệm vụ Bài 1: bài 1 . 3x y 3 a) Thực hiện nhiệm vụ 2: 2x y 7 GV quan sát và giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 5x 10 x 2 học sinh thực hiện câu a,b. 2x y 7 y 3 GV đặt gợi mở để cùng HS Vậy
  5. thực hiện câu c. 2 x y 3 x y 4 b) Báo cáo kết quả: HS báo cáo và nhận xét bài x y 2 x y 6 GV chốt nhận xét. làm của bạn. 5x y 4 x 1 Kết luận, nhận định: HS chú ý, sửa lỗi sai. 3x y 6 y 9 GV chú ý sửa lỗi sai về Vậy cách viết kết luận, tính toán 3 1 3 cho HS x 1 y 2 c) GV kết luận, chốt Bài 1 : 2 1 7 Dù có nhiều phương pháp x 1 y 2 để giải hệ phương trình, tuy x 1;y 2 nhiên mấu chốt cuối cùng 1 u vẫn phải đưa hệ phương x 1 Đặt (u;v 0) 1 trình ban đầu về hệ phương v y 2 trình có chứa phương trình Khi đó hệ pt trở thành: bậc nhất một ẩn để giải quyết bài toán. Số nghiệm 3u v 3 u 2 2u v 7 v 3 của phương trình bậc nhất 1 1 một ẩn chính là số nghiệm 2 x x 1 2 của hệ phương trình đã 1 5 cho. 3 y y 2 3 Vậy Chuyển giao nhiệm vụ 3 : Bài 2. Xác định a và b để GV đặt vấn đề yêu cầu HS HS nhận nhiệm vụ. đồ thị hàm số y ax b đi giải quyết bài toán 2 qua A(2; 2)và B( 1;3) . Thực hiện nhiệm vụ 3: Giải: GV đặt câu hỏi gợi mở để HS thực hiện nhiệm vụ Vì ĐTHS y ax b đi qua cùng HS thực hiện. điểm A(2; 2)nên x = 2; y Báo cáo kết quả: = -2. GV chốt nhận xét. HS lên bảng trình bày bài
  6. Kết luận, nhận định:  2a+b= -2 (1) GV chốt lại : Từ bài toán Vì ĐTHS y ax b đi qua ban đầu đã thiết lập được điểm B( 1;3) nên hệ phương trình để đưa về x 1;y 3 bài toán quen thuộc. Như a b 3 (2) vậy, một số bài toán không Từ (1) và (2) ta có hệ pt: thể giải quyết trực tiếp 5 a ngay mà phải gián tiếp 2a b 2 3 a b 3 4 thông qua một số bước b làm. 3 Vậy Chuyển giao nhiệm vụ 4 : Bài 3. Cho hệ phương trình: 2x y 1 GV đặt vấn đề yêu cầu HS HS nhận nhiệm vụ mx y 2 giải quyết bài toán 3 Tìm m để hệ có nghiệm Thực hiện nhiệm vụ 4: duy nhất x;y thỏa mãn GV yêu cầu HS lên bảng HS thực hiện nhiệm vụ y 3x . thực hiện. Giải Báo cáo kết quả: *Với m 0 thì hệ pt trở GV chốt nhận xét. HS nhận xét bài làm y 2 Kết luận, nhận định: thành 3 (Loại) x GV chú ý cho HS điều kiện 2 để hệ pt có nghiệm duy *Với m 0thì đk để hệ pt nhất. có nghiệm duy nhất là m 2 Khi đó, thay y 3x vào hệ pt ta được m 5(t/m) Vậy
  7. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức (5 phút) Mục tiêu: HS vận dụng nhanh kiến thức vừa học vào giải quyết bài toán thực tế Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức. Chuyển giao nhiệm vụ 5 : Điền vào chỗ chấm để GV đặt vấn đề yêu cầu HS HS nhận nhiệm vụ hoàn thành lời giải của bài toán sau : giải quyết bài toán 4 “Vừa gà vừa chó Thực hiện nhiệm vụ 5: Bó lại cho tròn GV yêu cầu HS trả lời HS thực hiện nhiệm vụ Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn” nhanh. Hỏi có bao nhiêu con gà? Báo cáo kết quả: Bao nhiêu con chó? GV chốt nhận xét. HS báo cáo kết quả Giải Gọi số con gà là x (con); số Kết luận, nhận định: con chó là y (con),( x * GV chốt, gợi mở cho bài HS lắng nghe. ; y *). học hôm sau. Khi đó, số chân con gà là 2x (chân) số chân con chó là 4x (chân) Vì tổng số gà và chó là 36 con nên ta có phương trình x y 36 (1) Vì tổng số chân gà và chân chó là 100 chân nên ta có phương trình 2x 4y 100 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình x y 36 2x 4y 100 Giải hệ phương trình ta được: x 22;y 14 Vậy có số con gà là 22 con số con chó là 14 con.
  8. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút) Mục tiêu: + HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. + HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. - Phương pháp dạy học: + Phương pháp dạy học: Thuyết trình. + Phương pháp kiểm tra đánh giá: Hỏi đáp. GV hướng dẫn HS thực hiện ở nhà theo 3 yêu cầu : Yêu cầu 1: Ôn tập lại các kiến thức về phương pháp giải hệ phương trình. Yêu cầu 2: Làm bài tập về nhà trong phiếu bài tập. Yêu cầu 3: Chuẩn bị tiết sau :” Giải bài toán bằng cách lập hệ pt”.