Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 56: Bếp lửa - Đặng Thị Phương

docx 4 trang Thùy Uyên 27/12/2024 230
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 56: Bếp lửa - Đặng Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_9_tiet_56_bep_lua_dang_thi_phuong.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 56: Bếp lửa - Đặng Thị Phương

  1. Trường :THCS Đại Bái Giáo viên: Đặng Thị Phương Ngày dạy: 24/11/2020 Tiết 56: BẾP LỬA - Bằng Việt- A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ. - Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh. - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình. 2. Kỹ năng: - Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ. - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ Quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, tình cảm yêu gia đình. B. TRỌNG TÂM : Phần II C. CHUẨN BỊ: 1.GV: Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm Phương tiện : - Chân dung Bằng Việt - Tập thơ: Hương cây - Bếp lửa 2. HS: Soạn bài. D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’): ? Đọc thuộc bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. Phân tích khổ thơ đầu hoặc cuối bài thơ. 2. giới thiệu bài (1’) Tuổi ấu thơ có những kỉ niệm sâu đậm trong tâm hồn con người chẳng bao giờ nguôi quên. Với Bằng Việt, ấu thơ là những ngày gian khó bên bà là những kỉ niệm theo suốt c/đ, nuôi dưỡng và vun đắp tâm hồn . Đó chính là nội dung bài thơ mà các em tìm hiểu hôm nay. 1. Bài mới (35’)
  2. Hoạt động của GV- HS TG Nội dung 10’ I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 1941 - Quê ở Hà Tây - Hs đọc phần chú thích - sgk. - Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành ? Nêu những hiểu biết khái quát về tác trong kháng chiến chống Mĩ. giả ? - Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ tuổi. ?Kể tên các tác phẩm chính ? - Hiện nay ông là Chủ tịch hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội. ?Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? In 2. Tác phẩm: trong tập thơ nào? - Bài thơ đầu tay được viết 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên ngành luật học tập ở Liên Xô nhớ về đất nước quê hương qua hình ảnh bếp lửa và bà nội kính yêu. - Bài thơ được đưa vào tập thơ “hương cây - bếp lửa”, tập thơ đầu tay của BViệt và LQVũ. 3. Đọc, hiểu chú thích - GV hướng dẫn hs đọc: giọng tình cảm chậm rãi và lắng đọng, xúc động và bồi hồi. ? Hình ảnh nào bao trùm bài thơ? Gắn liền với hình ảnh đó là hình ảnh nào? ?Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? Sử dụng phương thức biểu đạt nào? ?Nhân vật trữ tình ,đối tượng trữ tình là ai? ? Mạch cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ thể hiện như thế nào? Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? ? Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật 4. Bố cục: 4 phần trữ tình, em hãy nêu bố cục của bài thơ? - khổ thứ nhất : hình ảnh bếp lửa khơi Nội dung của từng phần? nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. - 4 khổ tiếp theo: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa. (Gv sử dụng máy chiếu) - Khổ thứ 6 : suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
  3. - Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà. 5.Đại ý ? Nội dung bao trùm bài thơ? ( Gv sử dụng máy chiếu) 30’ II.Đọc- Hiểu văn bản *Hoạt động 2 1. Hình ảnh Bếp lửa khơi nguồn cho dòng - HS đọc 3 câu thơ đầu (máy chiếu) cảm xúc nhớ về bà - GV: Nhắc lại nội dung của 3 câu thơ đầu là gì? - GV: Tác giả mở đầu cho 2 dòng thơ đầu bằng hinghf ảnh nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng hình ảnh này? ( Điệp ngữ “ Một bếp lửa “) GV: 2 dòng thơ đầu xuất hiện hình ảnh bếp lửa là hình ảnh đi suốt cả chiều dài bài thơ, đặt nền móng khơi nguồn cảm xúc. GV: Sử dụng nghệ thuật điệp ngữ có tác *Điệp ngữ “ Một bếp lửa ,, dụng nhấn mạnh điều gì? ==>Sức sống bền bỉ, thiêng liêng, duy nhất (Sức mạnh bền bỉ, thiêng liêng, duy nhất của bếp lửa. của bếp lửa) GV: Hình ảnh bếp lửa được hhiện lên như thế nào? Từ “chờn vờn’’, “ấp iu,, thuộc loại từ + Bếp lửa chờn vờn sương sớm: tả thực gì? Có nghĩa là gì? + Bếp lửa ấp iu nồng đượm : biểu tượng + “chờn vờn” gợi hình ảnh bếp lửa cháy cho đôi bàn tay khéo léo, tấm lòng chau sáng chập chờn, mờ ảo trong màn sương chút của người nhóm lửa. sớm. Nghệ thuật: Ẩn dụ + “ấp iu” gợi đôi bàn tay khéo léo, tấm Cuộc đời vất vả, gian khó. lòng của người nhóm lửa. GV: Từ hình ảnh bếp lửa đã gợi cho người cháu nghĩ đến ai? Khi nghĩ về bà, nhớ về bà cháu đã bộc lộ cảm xúc gì? Qua hình ảnh thơ nào?
  4. GV: Cụm từ “biết mấy nắng mưa” đã vận dụng nghệ thuật gì? Diễn tả điều gì? GV: Trong dòng hồi tưởng của cháu thì bà và bếp lửa có mối quan hệ gắn kết với nhau như thế nào? Cách nói ẩn dụ gợi lên cuộc đời bà đã trải GV qua nhiều vất vả, gian khó. 4. Củng cố - Luyện tập (3’) ? Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ? có thể thay đổi được không? 5. Hướng dẫn tự học bài ở nhà (1’) Học thuộc lòng bài thơ Kể lại câu chuyện kỉ niệm về người bà bên bếp lửa Soạn bài: “ Bếp lửa”( tiếp) ===