Giáo án Ngữ văn 9 - Chuyên đề: Kiều ở Lầu Ngưng Bích

docx 13 trang Thùy Uyên 27/12/2024 240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Chuyên đề: Kiều ở Lầu Ngưng Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_9_chuyen_de_kieu_o_lau_ngung_bich.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 - Chuyên đề: Kiều ở Lầu Ngưng Bích

  1. CHUYÊN ĐỀ VĂN 9: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Giáo viên thực hiện: Lưu Thị Thơ Về dự giờ chuyên đề có Thầy Nguyễn Trọng Tam, phó trưởng phòng giáo dục. Các thày cô là hiệu phó, tổ trưởng chuyên môn văn, các thày cô dạy văn 9 trên toàn huyện Buổi dạy chuyên đề thành công tốt đẹp, đạt được mục đích, yêu cầu của buổi tổ chức dạy chuyên đề. Được các thày cô về dự giờ đánh giá rất cao. Ngày dạy : 17/10/2019 TIẾT 36: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (tt) (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du - A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Giúp học sinh:
  2. - Thấy được đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc, thấy được nỗi cô đơn thăm thẳm của Thúy Kiều trước âm mưu của Tú Bà. - Thấy được nỗi buồn tủi, cô đơn, lẻ loi của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng . - Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại, 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua nghệ thuật độc thoại nội tâm và bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du. 3. Thái độ - Giáo dục HS lòng yêu thương hiếu thảo với cha mẹ, sống ân nghĩa thủy chung. B.Trọng tâm : Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều. C. Chuẩn bị 1. GV: Soạn bài, tranh minh hoạ, SGK 2. HS : Soạn bài, tham khảo tài liệu , SGK, vở ghi D. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra: (5') (Máy chiếu) ? Đọc thuộc lòng và cho biết nội dung 6 câu thơ đầu của đoạn trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích 2. Giới thiệu bài : (1') (Hình ảnh Thúy Kiều) Ở tiết trước chúng ta đã được biết Thúy Kiều đang bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. Đã bao đêm nàng cô đơn thao thức cùng vằng trăng. Ngồi trên lầu cao nhìn ra xa, Nàng chỉ thấy dãy núi và vầng trăng như ở cùng một bức tranh. Cảnh đẹp nhưng thật buồn, vì nơi ấy nàng đang trơ trọi giữa bao nỗi cô, bẽ bàng, chán nản tuyệt vọng. Vậy diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều sau đó ra sao?Chúng ta cùng tìm hiểu phần còn lại của bài học hôm nay – Tiết 36 Kiều ở lầu Ngưng Bích. 3. Bài mới:(35’)
  3. Hoạt động của GVvà HS Tg Nội dung - GV: Ở tiết trước cô và các em đang dừng 27’ II. Đọc – Hiểu văn bản lại ở phần II. Đọc – Hiểu văn bản và đã 1. Khung cảnh thiên nhiên và tâm phân tích xong phần 1. Khung cảnh thiên trạng cô đơn, buồn tủi của Thúy nhiên và tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Kiều khi ở lầu Ngưng Bíc Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích. Bây giờ cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài. (Tranh 4 câu thơ – nhớ Kim Trọng) 2. Nỗi nhớ người thân - GV: đọc 4 câu thơ ? Qua 4 câu thơ cô vừa đọc, theo em 4 câu thơ này diễn tả nỗi nhớ của TK dành cho ai? - HS trả lời ( KT) ? Mở đầu nỗi nhớ KT là từ Tưởng, vậy em a. Nỗi nhớ Kim Trọng hiểu từ Tưởng ở đây có nghĩa là gì? - GV: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng - Tưởng: Tưởng tượng, hình dung Tin sương luống những dày trông mai chờ ? Khi nhớ đến Kim Trọng, TK tưởng nhớ về điều gì nhất? - HS trả lời. (người dưới nguyệt chén đồng) - GV: Người dưới nguyệt chén đồng (từ Hán Việt) – cùng nhau uống rượu thề nguyền dưới trăng trong cái đêm nàng đã: - Tưởng người chén đồng. Săm săm băng lối vườn khuya một mình => Nhớ đến kỉ niệm hẹn ước trăm năm của nàng và Kim Trọng. Đây là kỉ niệm tình yêu sâu đậm nhất của nàng. ? Bên cạnh nhớ về kỉ niệm tình yêu trong sáng đẹp đẽ ấy, TK còn lo lắng điều gì khi
  4. nghĩ đến KT? - Tin sương chờ. Tin sương luống những rày trông mai chờ. => Lo lắng cho Kim Trọng đang ngày đêm mong ngóng nàng về trong - GV: Một mình ở lầu NB đối diện với không vô vọng. gian bao la, mênh mông hoang vắng, nàng cảm thấy mình cô đơn bơ vơ, lạc lõng nơi đất khách quê người: Bên trời góc bể bơ vơ Vì lẽ đó mà nàng lại nghĩ đến bản thân mình: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai ? Em hiểu từ tấm son ở đây có ý ngĩa như thế nào? ? Vì sao em hiểu được điều đó? (Ẩn dụ) - Tấm son: (ẩn dụ) + Lòng son sắt thủy chung của TK dành cho KT không bao giờ phai nhạt. - GV: Vầng trăng vằng vặc giữa trời + Sự trong trắng của nàng nay đã bị Đinh ninh hai miệng một lời song song hoen ố Vầng trăng xưa vẫn còn đây, vậy mà giờ => Đau đớn, dằn vặt, không xứng với nàng và Kim Trọng mỗi người mỗi ngả. tình yêu của KT Nhưng lời thề non hẹn biển sống chết có nhau trọn đời vẫn luôn thường trực trong tâm trí của nàng. Có lẽ thế mà nàng càng cảm thấy đau đớn dằn vặt, cảm thấy mình là con người phụ bạc. Tấm lòng thủy chung son sắt không bao giờ phai nhạt nhưng hiện thực quá phũ phàng. Bởi sự thủy chung, sự trong trắng của nàng đã bị hoen ố. Nàng trăn trở, nghĩ suy liệu KT có thấu hiểu cho tình cảnh của nàng lúc này hay không? Càng nhớ thì lại càng thương, nàng thương Kim Trọng, lo lắng sợ rằng sau khi
  5. Kim Trọng từ Liễu Dương chịu tang chú trở về không được gặp nàng sẽ ngày đêm trông ngóng không yên, lo lắng cho nàng biết ba. => Qua đây, em cho biết đối với người yêu TK là người như thế nào? ? Những nỗi niềm này TK có tâm sự cùng ai hay không? Vậy nhà thơ đã sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật gì? Tác dụng/ - GV: (Tranh 4 câu thơ nhớ cha mẹ ) TK là người thủy chung son sắt - GV: Đọc 4 câu thơ nhớ cha mẹ. trong tình yêu (ngôn ngữ độc thoại ? Những câu thơ cô vừa đọc diễn tả nỗi nhớ nội tâm) của Thúy Kiều dành cho ai? - GV: Mở đầu nỗi nhớ Kim Trọng là từ tưởng, còn mở đầu nỗi nhớ cha mẹ của Thúy Kiều là từ xót, em hiểu từ xót ở đây mang ý nghĩa như thế nào? b. Nỗi nhớ cha mẹ - GV: Nguyễn Du quả thật là một bậc thiên tài về ngôn ngữ, nghệ thuật dùng từ của ông rất tài tình. Nhớ đến người yêu, đúng là con người ta luôn tưởng tượng, nhớ lại kỉ niệm. Còn đối với cha mẹ là sự xót thương tình máu mủ ruột già, quặn đau trong lòng khôn - Xót: Xót xa, đau đớn tột độ => xót nguôi. thương tình máu mủ ruột già. Xót người tựa cửa hôm mai ? Khi nhớ về cha mẹ Thúy Kiều tưởng tượng hình ảnh nào qua điển tích tựa cửa? - GV: Giải thích điển tích - GV: TK mường tượng cảnh cha mẹ đang ngày đêm chờ mong tin tức của nàng. Nhưng sự lo lắng, chờ mong đó cũng chỉ là - Tựa cửa (ĐT): Người mẹ tựa cửa
  6. vô vọng bởi nàng đã bán thân sao có thể trở chờ con vui sum họp. Điều này khiến cha mẹ nàng vô cùng đau khổ. Nghĩ như vậy nàng cảm thấy vô cùng xót thương cho cha mẹ. Qua đó, em thấy TK đang suy tư điều gì khi nghĩ về cha mẹ ? - GV: Nỗi nhớ cha mẹ trào dâng lên trong lòng nàng: Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? => Xót xa khi cha mẹ ngày đêm tựa cửa mong ngóng mình trong vô vọng. ? Theo em, thành ngữ Quạt nồng ấp lạnh mang ý nghĩa gì? - GV: Quạt nồng ấp lạnh vừa điển tích vừa là thành ngữ được lấy ra từ truyện “ Nhị thập tứ hiếu (24 tấm gương hiếu thảo) có ghép: Cậu bé Hoàng Hương mới lên 7 tuổi mà đã biết phụng dưỡng cha mẹ. Mùa hè cậu thường quạt cho cha mẹ nghỉ ngơi. Mùa - Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? đông lạnh giá cậu vào nằm trước ấp chăn (TN, câu hỏi tu từ) chiếu để cha mẹ được ấm ? Thế mà TK lại không thể ở bên cha mẹ, theo em nàng đang có tâm trạng gì lúc này? - GV: Sân lai cách mấy nắng mưa Ở đây, lại một lần nữa, tác giả sử dụng điển tích Sân Lai – Tức là sân nhà lão Lai Tử người nước Sở thời Xuân Thu rất có hiếu với cha mẹ, tuy đã già mà còn nhảy múa => Băn khoăn, trăn trở không biết có ngoài sân cho cha mẹ xem để mua vui cho ai ở bên chăm sóc, phụng dưỡng cho cha mẹ. cha mẹ khi mình không ở bên. Qua điển tích này em thấy Thúy Kiều lo lắng điều gì?
  7. - GV: Thời gian đằng đẵng trôi qua, vậy mà nàng không thể ở bên chăm lo phụng dưỡng cho cha mẹ, nàng mường tượng ra gia cảnh ở nhà lúc này: Có khi gốc tử đã vừa người ôm, gốc tử (gốc thị) kia ngày một lớn, tuổi - Sân Lai (ĐT): của cha mẹ ngày một già yếu. Người xưa có câu: Trẻ cậy cha già cậy con, vậy mà giờ => Lo lắng không có người, tâm sự nàng để cho cha mẹ phải suy nghĩ lo lắng mua vui cho cha mẹ. cho nàng. Vậy mà nàng không thể ở bên chăm lo phụng dưỡng cho cha mẹ, không thể làm tròn đạo Hiếu của phận làm con báo đáp công ơn sinh thành. Qua những suy tư đó, em thấy TK là người con như thế nào đối với cha mẹ? ? Vì sao em biết được điều đó? ? Qua 8 câu thơ Nỗi nhớ người thân, em thấy Thúy Kiều hiện lên là con người như thế nào? Thúy Kiều là người con vô cùng hiếu thảo. (ĐT, TN, ngôn ngữ độc ? Trong 8 câu thơ trên, em thấy Thúy Kiều thoại nội tâm, câu hỏi tu từ) nhớ về những ai? Trật diễn tả tâm lí của Thúy Kiều có hợp lí hay không? Vì sao? - HS trả lời. * Tiểu kết: Thủy chung son sắt trong tình yêu, hiếu thảo với cha mẹ. - GV: (3 lí do) + Tức cảnh sinh tình Thúy Kiều đang cô đơn, lẻ loi một mình ở lầu Ngưng Bích nên chỉ có thể làm bạn với non xa trăng gần. Nhìn thấy trăng, nàng lại nhớ đến vầng trăng năm xưa nàng cùng Kim Trọng đã cùng nhau thề nguyền:
  8. Vầng trăng vằng vặc giữa trời Đinh ninh hai miệng một lời song song + Bên cạnh đó ta thấy, khi gia đình gặp nạn, Thúy Kiều đã bán mình lấy tiền chuộc cha, cứu em, chữ Hiếu đã phần nào đã làm tròn bổn phận. Thà rằng liều một thân con, Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây. Nhưng chữ Tình dang dở nên nàng luôn đau đáu trong lòng không yên, cảm thấy có lỗi với chàng Kim. + Đặc biệt, Nguyễn Du là một nhà thơ tiến bộ, có con mắt nhìn thấu ba cõi cùng với trái tim nhân đạo của mình, hơn ai hết nhà thơ thấu hiểu được nỗi khát khao tình yêu của tuổi trẻ. Chính vì thế mà Nguyễn Du đã dám để cho nhân vật của mình vượt qua lễ giáo phong kiến => Đặt chữ Tình lên trước chữ Hiếu => Nhớ đến Kim Trọng trước, nhớ tới cha mẹ sau. - GV: Thúy Kiều là một người con gái đa sầu đa cảm, chính thế sau nỗi nhớ người yêu Kim Trọng và cha mẹ, nàng lại miên man nghĩ về số phận của mình. Vậy để biết diễn biến tâm trạng của nàng như thế nào, chúng ta cùng tìm hiếu tiếp phần còn lại của bài. - GV: (Tranh 8 câu thơ cuối) - GV đọc thơ. Tám câu thơ cô vừa đọc có nội dung gì? - GV: (Tranh cửa bể chiều hôm) - GV: Buồn trông cửa bể chiều hôm
  9. Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? ? Không gian và thời gian được phác họa qua những từ ngữ hình ảnh nào? ? Qua không gian và thời gian ấy gợi tả điều gì? 3. Nỗi lo âu, sợ hãi của Thúy Kiều ? Trong không gian đó, hình ảnh con thuyền xuất hiện thấp thoáng, xa xa Gợi cho em a. Cảnh cửa bể chiều hôm liên tưởng tới điều gì? - Không gian: Cửa bể - Rộng lớn - GV: TK đang ngồi chênh vênh giữa bốn bề mênh mông không gian mênh mông rộng lớn chỉ có trời => Thúy Kiều cảm thấy nhỏ bé, cô - mây - nước nhìn xa xa chỉ có con thuyền đơn, lạc lõng. nhỏ bé lúc ẩn lúc hiện giữa muôn trùng sóng bề. Điều này khiến cho nàng có cảm giác - Thời gian: Chiều hôm (buổi chiều như thế nào? tối) - GV: Mở đầu đoạn thơ là không gian cửa => Gợi nỗi nhớ nhà bể và thời gian chiều hôm, đây là không gian và thời gian quen thuộc trong văn thơ - Hình ảnh con thuyền, cánh buồm (ẩn cổ. Cảnh chiều hôm đượm buồn lại được đặt dụ, câu hỏi tu từ): Thấp thoáng, xa xa trong cảnh cửa bể càng gợi vẻ hiu quạnh, (từ láy) => nhỏ bé lúc ẩn, lúc hiện thê lương. Giữa muôn trùng sóng bể hiện giữa muôn trùng sóng bể lên con thuyền nhỏ bé, lúc ẩn lúc hiện, rồi xa dần mất hút không biết bao giờ mới tìm được nơi neo đậu. Cũng như Thúy Kiều đang cô đơn, khắc khoải lênh đênh giữa dòng đời không biết bao giờ mới có thể trở về sum họp với người thân yêu. Nhỏ bé, đơn độc, lạc lõng với nỗi nhớ gia đình, quê hương da diết. (Tranh Hoa trôi trên dòng nước) - GV: Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu?
  10. ? Hình ảnh Ngọn nước mới sa và Hoa trôi man mác gợi cho em liên tưởng tới điều gì? ? Vì sao em biết được điều đó. (BPTT) - GV: Bức tranh thứ 2 được Nguyễn Du đặc tả tâm trạng bi thương của Thúy Kiều qua những hình ảnh ẩn dụ và câu hỏi giàu giá trị biểu cảm ngọn nước mới sa hay chính là b. Cảnh hoa trôi man mác trên dòng đời bể đời vô định. Hình ảnh Hoa trôi ngon nước mới sa man mác phải chăng là thân phận người con gái đang trôi dạt, đang bị vùi dập trước sóng gió cuộc đời? Nàng đang xót xa, hoang mang, lo sợ cho số phận của mình không - Hình ảnh: biết đi đâu về đâu? + Ngọn nước mới sa (ẩn dụ) (Tranh Nội cỏ rầu rầu) + Hoa trôi man mác biết là về đâu? - GV: Buồn trông nội cỏ rầu rầu (từ láy, câu hỏi tu từ) Chân mây mặt đất một màu xanh xanh => Gợi lên nỗi xót xa, hoang mang, lo ? Theo em từ rầu rầu ở đây được hiểu như sợ của Thúy Kiều. Nàng như cánh hoa thế nào? đang trôi dạt, đang bị vùi dập trước sóng gió cuộc đời. Xót thương cho số phận lênh đênh vô định của mình ? Từ láy xanh xanh trong câu thơ gợi em liên tưởng tói điều gì? c. Cảnh nội cỏ rầu rầu - GV: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu
  11. Tình chàng ý thiếp ai sầu hơn ai (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn) - Hình ảnh: => Đây không phải là màu xanh của hy Nội cỏ rầu rầu (từ láy) vọng mà là màu xanh mờ mờ ảo ảo, thể hiện => Cỏ tàn úa, héo mòn cạn kiệt sự nỗi buồn triền miên, dai dẳng sống. (gợi tâm trạng buồn não nùng) - GV: Buồn xót thương cho số phận lênh đênh, vô định của mình, nhìn ra xa nàng chỉ thấy nội cỏ rầu rầu với không gian Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Cảnh vật ấy gợi lên trong lòng nàng nỗi suy tư. Nàng mường tượng ra cuộc sống vô vị tẻ nhạt - Xanh xanh (từ láy) chẳng biết kéo dài triền miên. Lo lắng cho tương lai mịt mờ tăm tối triền miền, không => Màu sắc nhạt nhòa, hư hư ảo ảo lối thoát. ( Bức tranh thứ 4) - GV: Khép lại đoạn trích là 2 câu thơ: Chán ngán, vô vị, nhạt nhẽo triền Buồn trông gió cuốn mặt duềnh miên. Lo lắng cho tương lai mịt mù tăm tối. Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi ? Hình ảnh gió cuốn mặt duềnh gợi em liên tưởng tới điều gì? ? Từ láy ầm ầm gợi ra âm thanh như thế nào? ? Tại sao ở đây, Nguyễn Du không viết là ầm ầm tiếng sóng vỗ mà lại viết là ầm ầm tiếng sóng kêu? (Dự báo điều chẳng lành sắp ập đến đầu nàng) d. Cảnh gió cuốn mặt duềnh Chứng kiến cảnh sóng to, gió lớn, âm thanh vô cùng dữ dội thì Thúy Kiều có tâm trạng như thế nào? - GV: Âm điệu thơ không còn trầm buồn như
  12. trước mà trở nên dữ dội với âm thanh ầm - Hình ảnh: Gió cuốn mặt duềnh ầm vang dội của với những đợt sóng to, gió => Gió rất lớn, dữ dội lớn nối tiếp nhau như rung chuyển cả đất trời khiến cho Thúy Kiều cảm thấy bất an, - Âm thanh: vô cùng lo lắng sợ hãi. Nàng dường như bất Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi lực không thể chống đỡ nổi. Ngòi bút thiên (từ láy) tài của Nguyễn Du lại một lần nữa ngầm dự báo cho ta biết tương lai phía trước của => Tiếng sóng kêu to, rất dữ dội, nàng sẽ gặp nhiều sóng gió. Quả đúng như như đang gào thét bủa vây muốn nhấn vậy, để rồi sau đó nàng mắc lừa Sở Khách chìm nàng. rơi vào bẫy của Tú Bà để rồi phải nhận kiếp lầu xanh đầy tủi nhục.). ? Trong 8 câu thơ em thấy từ ngữ nào được Vô cùng lo lắng, sợ hãi, hoang lặp lại nhiều lần?Tác dụng của việc lặp lại mang trước thực tại đầy hiểm nguy. từ ngữ đó? ? Qua 8 câu thơ cuối của đoạn trích, em hiện lên mấy bức tranh? Cảnh ở đây được miêu tả có gì đặc biệt? (Bút pháp tả cảnh ngụ tình - Bức tranh tứ bình về nỗi buồn sâu thẳm trong tâm hồn của TK) ? Qua 8 câu thơ, em thấy diễn biến tâm trạng của thúy Kiều như thế nào? Vì sao em hiểu được điều đó? - GV: Trình tự miêu tả và diễn biến tâm * Nghệ thuật trạng của thúy Kiều? (PC) - Buồn trông (ĐN): lặp lại 4 lần, đứng - GV: Giọng thơ tha thiết não nùng, mỗi đầu ở 4 cặp thơ lục bát. cảnh vật trong buổi chiều hôm bên bờ biển đều thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ éo le => Tạo âm hưởng trầm buồn kéo dài, của Thúy Kiều. Bốn bức tranh được miêu tả nỗi buồn triền miên, tầng tầng lớp lớp theo trình tự từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đang ngập tràn trong lòng nàng. đến đậm, âm thanh từ nhẹ nhàng đến dữ dội, nỗi buồn từ man mác đến lo âu sợ hãi. Mỗi
  13. câu mỗi cảnh, mỗi cảnh mỗi tình, cảnh trong tình ấy, cảnh trong tình tình này, nỗi buồn ngày một lớn, cảnh vừa thực vừa ảo. Qua đó giúp người đọc thấy rõ được tâm - Điệp ngữ, từ láy và bút pháp tả cảnh trạng của thúy Kiều lúc này đang bất an, ngụ tình. nàng đang trăn trở về mọi thứ, một nỗi lo Tâm trạng TK: âu đang dấy lên trong đầu nàng. Tuy nhiên tất cả chỉ là những suy nghĩ, những câu hỏi - Buồn cô đơn nhớ gia đình, quê mà nàng đặt ra nhưng chẳng có lời đáp. hương, Đoạn thơ được tác giả sử dụng thành công biện pháp điệp ngữ, từ láy và đặc biệt là - Xót thương số phận lênh đênh vô bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc gợi ra định trước mắt người đọc nỗi cảm thương sâu - Chán nản, lo lắng tương lai mịt mờ săc cho số phận cô đơn, lẻ loi, buồn tủi, xót xa mà Thúy Kiều đang phải gánh chịu do - Sợ hãi thực tại đầy hiểm nguy của hoàn cảnh xô đẩy. nàng. HĐ 2 - HS tóm lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của cả đoạn trích. - GV: Bản đồ tư duy - (PC) III. Tổng kết ( PC) 3’ HĐ 3 - GV: (PC) 5’ - GV hướng dẫn HS làm luyện tập. IV. Luyện tập (PC) 4. Củng cố (2’): HS xem lại bài phần II. Đọc – Hiểu văn bản 5. Hướng dẫn tự học ở nhà (1’) HS học bài và làm bài tập và chuẩn bị bài mới.