Giáo án Chuyên đề Hóa học 9 - Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chuyên đề Hóa học 9 - Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_chuyen_de_hoa_hoc_9_cau_tao_phan_tu_hop_chat_huu_co.doc
Nội dung tài liệu: Giáo án Chuyên đề Hóa học 9 - Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ - Năm học 2020-2021
- CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC NĂM HỌC: 2020-2021 Chuyên đề: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ GV THỰC HIỆN: HOÀNG THỊ NGỌC ANH ĐƠN VỊ: THCS ĐẠI BÁI – GIA BÌNH – BẮC NINH NGÀY THỰC HIỆN: 12/2/2021 LỚP: 9A A. MỞ ĐẦU I. Mục đích: - Giúp học sinh hiểu ra nắm lại chắc hơn những kiến thức đã học về hợp chất của Hyđro CacBon (CH4, C2H4, C2H2 , C6H6 ). - Vận dụng những hiểu biết đã học để giải các dạng bài tập định tính và định lượng đơn giản về hiđrocacbon. II. Đối tượng chuyên đề: HS đại trà III. Phạm vi kiến thức của chuyên đề: • Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ là hiđrocacbon trong chương trình Hóa học lớp 9: - Metan - Etilen - Axetilen - Benzen B . NỘI DUNG - Nội dung 1: Lý thuyết - Nội dung 2: Bài tập - Nội dung 3: Kiểm tra, đánh giá GV : Treo bảng phụ có các câu I. NỘI DUNG 1: LÝ THUYẾT: hỏi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm , sau đó đại điện mỗi nhóm trình bầy. 1. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, C, H và O có hóa trị là bao nhiêu? 2. Có mấy loại mạch cacbon? 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử HCHC có ảnh hưởng gì đến tính chất của chúng? 4. Công thức cấu tạo cho ta 1
- biết điều gì? Câu 1 : Câu 1 : Ta đã học được những loại hợp + 4 loại hợp chất của Hyđro CacBon là Mêtan, chất của Hyđro CacBon điền hình Êtylen, Axêtylen, Benzen. nào ? + Công thức cấu tạo và thu gọn : Hãy gọi tên và lên viết công thức cấu tạo của các hợp chất của Hyđrocacbon đó dưới dạng công H H H thức cấu tạo và thu gọn. H C H C = C H C C H H H H CH4 C2H4 C2H2 C6H6 Câu 2 : Câu 2 : So sánh : So sánh thành phần phân tử, đặc + Thành phần : Đều là những hợp chất của điểm, cấo tạo của các hợp chất Hyđro CacBon do 2 nguyên tố C và H cấu tạo của Hyđro CacBon nói trên ? nên. + Cấu tạo : - CH4 Chỉ có liên kết đơn. -C 2H4 Có một liên kết đôi, một liên kết kém bền. -C 2H2 Có 1 liên kết 3, có hai liên kết kém bền. -C 6H6 Có 3 liên kết đơn, xen kẽ 3 liên kết đôi. Câu 3: Câu 3: a) CH4, C2H4, C2H2 có tính chất tương tự nhau, Hãy so sánh những tính chất vật là chất khí không mầu, không mùi, ít tan trong lý và tính chất hoá học của các nước. Còn C6H6 là chất lỏng, có mùi thơn đặc hợp chất của Hyđro CacBon nói trưng, không mầu nhưng độc hơn, không tan trên ? tính chất hoá học nào là trong nước. đặc trưng cho mỗi loại ? b) So sánh tính chất hoá học : GV : Ghi phần so sánh lên bảng Giống nhau : Cả 4 hợp chất đều tham gia phản cho học sinh quan sát phân biệt. ứng cháy. CH4 + O2 Yêu cầu học sinh lên bảng viết C2H4 + O2 CO2 + H2O 2
- các PTPƯ hoá học xảy ra ? C2H2 + O2 C6H6 + O2 Khác nhau : CH4 chỉ tham gia phản ứng thế. C2H4 , C2H2 tham gia phản ứng cộng. C6H6 vừa tham gia phản ứng thế và cộng. Cl2 CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl GV : Yêu cầu học sinh viết các C2H4 + Br2 C2H4Br2 PTPƯ đặc trưng của 4 hợp chất C2H2 + Br2 C2H2Br2 của Hyđro CacBon vừa học ? C6H6 + Br2 C2H2Br2 C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4 H : Ngoài phản ứng đặc trưng là thế BenZen còn tham gia phản FeBr tO C H + Cl C H Cl ứng cộng, hãy viết PTPƯ cộng 6 6 2 6 6 6 C6H6 + H2 C6H12 của BenZen với Cl2 và H2 . Câu 4: Câu 4: Số lượng các sản phẩm trong phản ứng thế (2) H : Hãy cho biết số lượng của các chất số lượng sản phẩm tạo ra trong phản ứng sản phẩm trong phản ứng cộng và cộng là (1) chất. phản ứng thế có gì khác không ? - Điều kiện để các hợp chất hữu cơ tham gia Điều kiện để các hợp chất hữu cơ phản ứng cộng là trong cấu tạo phải có ít nhất tham gia phản ứng cộng là gì ? một liên kết đôi, hay liên kết 3. GV : Sau khi cho học sinh thảo luận xong, yêu cầu học sinh trả lời giáo viên bổ sung cho hoàn thiện. II. NỘI DUNG 2: BÀI TẬP: GV : Cho học sinh làm các bài Bài tập 1 : tập định tính và định lượng sau: Nhận biết các khí sau trong các lọ bị mất nhãn CH , C H , CO . GV : Treo bảng phụ có ghi đề bài 4 2 2 2 Giải: tập sau lên bảng yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt đề bài trước khi giải, - Lần lược cho 3 khí trên vào dung dịch nước vôi sau đó sẽ làm vào giấy nháp. trong. - Nếu thấy nước vôi trong bị đục thì khí đó là GV : Sau khi cho học sinh thảo CO . luận xong yêu cầu các em đại 2 diện lên chữa bài tập. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O GV : - Nếu thấy nước vôi trong không bị đục thì là khí + Gợi ý : Muốn làm được bài tập CH4 và C2H2. trên ta phải dựa vào những tính - Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng khí dung dịch nước Brôm. 3
- chất khác nhau của 3 chất để tìm Nếu thấy dung dịch nước Brôm chuyển từ màu ra các biểu hiện về phản ứng hoá vàng sang màu trong suốt thì đó là bình đựng khí học khác nhau của 3 chất khí đó. C2H2. H : Vậy theo em đó là những tính - Chất còn lại là CH4. chất khác nhau gì ? HS : +C2H2 làm mất màu dung dịch nước Brôm còn CH4, CO2 không làm mất màu dung dịch nước Brôm. +CH4 không làm vẩn đục dung dịch nước vôi trong còn CO2 thì có. H : Dựa vào những tính chất khác biệt của 3 chất trên em hãy phân biệt 3 chất trên. GV : Cho các học sinh nhận xét và bổ xung Gv đưa ra kết luận. Bài toán 2 : Giáo viên cho 2 học Bài tập 2 : sinh lên viết PTHH. Thực hiện Viết phương trình hoá học thực hiện chuỗi biến sau đó cho các em khác nhận xét, hoá sau : GV chữa lại phần sai. (1) (2) (3) CaCO2 C2H2 C2H4 C2H5 (5) C2H2Br2 C2H2Br4 C2H4Br2 Giải: CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2 C2H2 + H2 C2H4 C2H4 + H2O C2H5OH C2H2 + Br2 C2H2Br2 C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4 C2H4 + Br2 C2H4Br2 GV : Treo bảng phụ ghi đề bài tập 3 lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời. 4
- Bài toán 3 : Bài tập 3 Cho 2,8 lít hỗn hợp Etylen và Mê tan đi qua bình đựng dung Tóm tắt : V 2,8 (l) dịch Brôm thì thấy 4 gam Brôm HH ( C2H4 , C2H4 ) đã tham gia phản ứng. Hãy tính m Br 4 (g) % về thể tích của các khí trong 2 Tính C% Vhh = ? (ở ĐKTC, phản ứng xảy hỗn hợp. Biết phản ứng xảy ra ra hoàn toàn) hoàn toàn, thể tích các khí đo ở ĐKTC. Giải: GV : Gọi học sinh lên tóm tắt đọc 4 lại đề bài. n Br 0,025 (mol) 2 160 GV : Gợi ý : Trước khi làm bài C H + Br C H Br tập này ta phải tìm số mol của 2 4 2 2 4 2 1 mol 1 mol Brôm đã tham gia phản ứng là 0,025 mol 0,025 mol bao nhiêu ? H : Để tìm số mol của dung dịch V 0,025.22,4 0,56(l) Brôm có trong 4 gam ta áp dụng C2H4 V 2,8 0,56 2,24(l) công thức nào ? CH4 0,56.100% %C H 20% GV : Trong hai hợp chất trên thì 2 4 2,8 chất nào không tham gia phản %CH 4 100% 20% 80% ứng với dung dịch Brôm (CH4). H : Vậy chất tham gia phản ứng với dung dịch Brôm là C2H4 thì phương trình phản ứng xảy ra thì bước tiếp theo ta làm là viết PTPƯ. GV : Dựa vào phương trình và số mol của chất đã biết để tìm số mol của C2H4 tham gia phản ứng được không ? V ?; V ? C2H4 CH4 NỘI DUNG 3: - KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ: Kiểm tra : Môn: Hoá học. Thời gian: 45’ I) Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): 5
- Câu 1 (1 điểm): Những chất nào sau đây có hợp chất Hyđro CacBon : CH2 = CH2 H C C H CH 3 – CH3 C2H5OH H H H H C Cl CH2 = C – CH3 H C C Cl H H H a. 1, 5, 6, 7 b. 2, 3, 4, 5 c. 1, 2, 3, 6 d. 3, 4, 5, 6 Câu 2 (1 điểm): Trong các hợp chất đã cho, chất nào có khả năng pham gia phản ứng cộng? a. 1, 2, 3 ; b. 1, 2, 6 ; c. 5, 6, 7 ; d. 4, 5, 6 Câu 3 (1 điểm): Cho các chất sau : Mê tan, Etylen, Cacbonic. Để phân biệt các khí khi đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn người ta dùng : a. Dung dịch nước vôi trong b. Dung dịch nước Brôm ; c. Dung dịch nước vôi trong và dung dịch nước Brôm ; d. Tất cả 3 cách trên đều đúng II) Phần tự luận (7 điểm): Câu 1 (2,5 điểm): (1) (2) (3) CaC2 C2H2 C2H4Br2 C2H4Br4 (5) C2H4 C2H4Br2 Câu 2 (4,5 điểm): Cho một hỗn hợp A gồm CH 4 và C2H4 . Đốt cháy hoàn 3,36 lít hỗn hợp A ở ĐKTC, rồi cho sản phẩm đi qua dung dịch nước vôi trong lấy dư thấy có 20 gam chất kết tủa. Hãy xác định % về thể tích của hỗn hợp . 6
- Đáp án: I) Phần trắc nghiệm khác quan (3 điểm): Câu 1 (1 điểm): Đáp án : Chọn câu đúng là câu c/ 1, 2, 3, 6 Câu 2 (1 điểm): Đáp án : Chọn câu đúng là câu b/ 1, 2, 6 Câu 3 (1 điểm): Đáp án : Chọn câu đúng là câu c/ Dung dịch nước vôi trong và dung dịch nước Brôm II) Phần tự luận (7 điểm): Câu 1 (2,5 điểm): Mỗi phản ứng viết đúng đạt 0,5 điểm, nếu cân bằng sai trừ đi 0,25 điểm. CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 C2H2 + Br2 C2H2Br2 C2H2Br2 + Br2 C2H2Br4 C2H2 + H2 C2H4 C2H4 + Br2 C2H4Br2 Câu 2 (4,5 điểm): 3,36 n 0,15(mol) hh 22,4 20 n 0,2(mol) Ca(OH)3 100 Phương trình phản ứng : CH4 +3O2 CO2 + H2O C2H4 +3O2 2CO2 + 2H2O 1 mol 1 mol 1 mol 2 mol x mol x mol y mol 2y mol Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O x y 0,15 x 0,1 x 2y 0,2 y 0,05 0,05.100% VC H 33,33% 2 4 0,15 VCH 4 100% 33,33% 66,67% 7
- C. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua chuyên đề CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ giúp học sinh không những biết dùng kiến thức cấu tạo phân tử để suy ra tính chất hóa học đặc trưng của mỗi chất và giải các bài toán hóa học về hiđrocacbon mà còn rèn cho các em kĩ năng tư duy, so sánh, khái quát hóa và tổng hợp, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế. D. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT: Mong các cấp lãnh đạo trang bị thêm các đĩa hoặc phần mềm cấu tạo phân tử các chất, phần mềm thí nghiệm Hóa học để học sinh nắm bắt kiến thức dễ dàng nhất, tránh được tác hại của hóa chất đối với sức khỏe của các em và giáo viên trực tiếp giảng dạy. Đồng thời trang bị thêm cho các trường máy tính, máy chiếu để lắp đặt trong mỗi phòng học nhằm phát huy tối đa hiệu quả dạy và học. 8