Đề thi thử vào Lớp 10 môn Toán (trắc nghiệm) - Trường THCS Trang Hạ (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 môn Toán (trắc nghiệm) - Trường THCS Trang Hạ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_thi_thu_vao_lop_10_mon_toan_trac_nghiem_truong_thcs_trang.docx
Nội dung tài liệu: Đề thi thử vào Lớp 10 môn Toán (trắc nghiệm) - Trường THCS Trang Hạ (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT TỪ SƠN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS TRANG HẠ Môn thi: Toán – phần thi tự luận Thời gian làm bài: 70 phút Bài 1(1,25 điểm): 2 x 9 x 3 2 x 1 a) Rút gọn biểu thức A với x 0 , x 4 , x 9 x 5 x 6 x 2 3 x b) Cho hàm số y= (2m-3)x2 (m 3/2).Tìm m để hàm số đồng biến khi x x2) thỏa mãn x1 - mx2 > 0. Câu 3: (1 điểm)Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong công việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 7 ngày rồi nghỉ, Người thứ hai làm tiếp phần việc còn lại trong 1 ngày nữa thì xong công việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu xong việc? Câu 35.(2,0 điểm)Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI AB, MK AC (I AB, K AC) a. Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn. b. Vẽ MP BC (P BC). Chứng minh: M· PK M· BC . c. Xác định vị trí của điểm M trên cung B»C nhỏ để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất. Bài 5. (0,5 điểm):Giải phương trình: x 3 x 1 x 2 x 2 4x 3 2x
- PHÒNG GD&ĐT TỪ SƠN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS TRANG HẠ Môn thi: Toán – phần thi trắc nghiệm Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề thi 132 Câu 1: Xét các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng ? a a i) a. b ab. ii) ( với a 0; b 0 ). b b iii) a b a b ( với a 0; b 0 ). iv) a 2 a . A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 2: Cho đường tròn (O) đường kính BC hai tiếp tuyến MA và MBcủa đường tròn (hình bên). Biết . Số đo bằng A. 40. B. 50 .C. 60 .D. 70 . Câu 3: Cho hai đường tròn tâm O bán kính R = 3 cm và đường tròn tâm I bán kính r = 2,5 cm. Biết OI = 6 cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Giá trị của m để ba đường thẳng d1 ; y x 2; d2 : y 2x 1; 2 d3 : y m 1 x m cắt nhau tại một điểm là A. m 3. B. m 2. C. m 2;1. D. m 1. Câu 5: Tam giác ABC vông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Khi đó 4 4 3 3 A. sin B . B. cos B . C. cot gB . D. tan B . 5 5 5 4
- x y 3 Câu 6: Cho hệ phương trình . Khi hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) 2x my m 5 thì A x;y luôn thuộc một đường thẳng cố định là A. y 2x 1. B. y x 3. C. y 2x 1. D. y x 3. Câu 7: Cung AB của đường tròn O;R có số đo bằng 1200 . Vậy độ dài cung AB là 3 R 5 R 2 R R A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 8: Đồ thị hàm số y ax 7 đi qua điểm M(-1; 5) thì a bằng A. a 12. B. a 2. C. a 2. D. a 12. x 2y 3 Câu 9: Điều kiện để hệ phương trình vô nghiệm là 2x my 1 A. m 4. B. m 4. C. m 2. D. m 1. Câu 10: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? x 2x 2 3 x A. y 4. B. y 3. C. y 1. D. y 2. 2 2 x 5 Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết cạnh AC 8, BC 10 . Độ dài đoạn thẳng CH bằng A. 3,6 . B. 6, 4 . C. 2, 4 . D. 4,8 . Câu 12: Hình chữ nhật ABCD có AB 2AD và nội tiếp đường tròn có bán kính R 5 cm . Diện tích của hình chữ nhật đó là A. 4cm2 . B. 2cm2 . C. 6cm2 . D. 8cm2 . Câu 13: Hàm số y m 5 x 2 đồng biến trên R khi A. m 5. B. m 7. C. m 5. D. m 7. Câu 14: Nghiệm tổng quát của phương trình 2x y 1 là
- A. . B. C. . D. 1 .Câu 15: Cho biết 0 900 và sin .cos . Tính P sin4 cos4 , ta được: 2 1 1 3 A. P 1 P P P B. 2 C. 2 D. 2 Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Xét các khẳng định sau 2 3 10 1 7 6 13 2 A. (1) sai, (2) đúng. B. Cả (1) và (2) sai. C. (1) đúng, (2) sai. D. Cả (1) và (2) đúng. 2 Câu 17: Một nghiệm của phương trình 2x 3x 5 0 là 3 5 3 5 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 Câu 18: Phương trình 4 x 1 9 x 1 10 có nghiệm x bằng A. 3. B. 3. C. -5. D. 5. Câu 19: Đồ thị hàm số y m 4 x2 nằm phía trên trục hoành nếu A. m 4. B. m 4. C. m 4. D. m 4. Câu 20: Khi x 2 , biểu thức x2 3 có giá trị là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 1 1 Câu 21: Kết quả của phép tính là 2 3 2 3 1 1 A. 4. B. . C. -4. D. . 2 2 5x 2y 4 Câu 22: Hệ phương trình có nghiệm là: 2x 3y 13 A. (2; - 3 ) B. ( -2; 3 ) C. (4; 8) D. ( 3,5; - 2 )
- Câu 23: Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , AB 15, AH 12 . Khi đó độ dài cạnh CA bằng A. 25. B. 20. C. 16. D. 9. Câu 24: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có . Số đo của góc bằng A. 20. B. 40. C. 60 . D. 80 . 1 Câu 25: Biểu thức xác định với mọi giá trị của x thoả mãn 3 x 1 A. x 0 B. x 1 C. x 0 và x 1 D. x 1 Câu 26: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x 2. C. m>2 hoặc m<-2. D. m<-2. 2 Câu 30: Gọi x1;x2 là các nghiệm của phương trình x m 1 x m 0. Biểu thức 2 A x1 x2 có giá trị nhỏ nhất khi m bằng A. 0. B. 2. C. -3. D. 1. Câu 31: Biểu thức x 2x 6 có nghĩa khi A. x 3. B. x 3. C. x 3. D. x 3. Câu 32: Căn bậc hai số học của 9 là: A. 81. B. 81. C. 3. D. 3.
- PHÒNG GD&ĐT TỪ SƠN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS TRANG HẠ Môn thi: Toán – phần thi trắc nghiệm Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề thi 209 x y 3 Câu 1: Cho hệ phương trình . Khi hệ phương trình có nghiệm duy nhất 2x my m 5 (x; y) thì A x;y luôn thuộc một đường thẳng cố định là A. y 2x 1. B. y x 3. C. y 2x 1. D. y x 3. Câu 2: Đồ thị hàm số y ax 7 đi qua điểm M(-1; 5) thì a bằng A. a 12. B. a 2. C. a 12. D. a 2. Câu 3: Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , AB 15, AH 12 . Khi đó độ dài cạnh CA bằng A. 25. B. 20. C. 16. D. 9. Câu 4: Hình chữ nhật ABCD có AB 2AD và nội tiếp đường tròn có bán kính R 5 cm . Diện tích của hình chữ nhật đó là A. 4cm2 . B. 2cm2 . C. 8cm2 . D. 6cm2 . Câu 5: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0? A. y = ( 3 - 2)x2 B. y = -2x C. y = 3 x2 D. y = -x + 10 Câu 6: Cho 2 đường tròn (O; 8cm) và (I; 6cm) tiếp xúc ngoài nhau tại A, MN là tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (I), M thuộc (0) và N thuộc (I) .Khi đó độ dài đoạn thẳng MN là : A. 8 3 cm B. 9 2 cm C. 9 3 cm D. 8cm 5x 2y 4 Câu 7: Hệ phương trình có nghiệm là: 2x 3y 13 A. (2; - 3 ) B. ( -2; 3 ) C. (4; 8) D. ( 3,5; - 2 ) Câu 8: Phương trình 4 x 1 9 x 1 10 có nghiệm x bằng A. 3. B. 3. C. -5. D. 5.
- Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết cạnh AC 8, BC 10 . Độ dài đoạn thẳng CH bằng A. 3,6 . B. 6, 4 . C. 2, 4 . D. 4,8 . 2 Câu 10: Một nghiệm của phương trình 2x 3x 5 0 là 5 5 3 3 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Xét các khẳng định sau 2 3 10 1 7 6 13 2 A. (1) sai, (2) đúng. B. Cả (1) và (2) sai. C. (1) đúng, (2) sai. D. Cả (1) và (2) đúng. Câu 12: Hàm số y m 5 x 2 đồng biến trên R khi A. m 5. B. m 7. C. m 5. D. m 7. Câu 13: Biểu thức x 2x 6 có nghĩa khi A. x 3. B. x 3. C. x 3. D. x 3. Câu 14: Cho đường tròn (O) đường kính BC hai tiếp tuyến MA và MBcủa đường tròn (hình bên). Biết . Số đo bằng A. 60 . B. 50 .C. 70 . D. 40. Câu 15: Căn bậc hai số học của 9 là A. 81. B. 81. C. 3. D. 3. Câu 16: Cung AB của đường tròn O;R có số đo bằng 1200 . Vậy độ dài cung AB là 3 R 2 R R 5 R A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3
- 1 1 Câu 17: Kết quả của phép tính là 2 3 2 3 1 1 A. . B. . C. -4. D. 4. 2 2 Câu 18: Đồ thị hàm số y m 4 x2 nằm phía trên trục hoành nếu A. m 4. B. m 4. C. m 4. D. m 4. Câu 19: Khi x 2 , biểu thức x2 3 có giá trị là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. x 2y 3 Câu 20: Điều kiện để hệ phương trình vô nghiệm là 2x my 1 A. m 1. B. m 2. C. m 4. D. m 4. 1 Câu 21: Cho biết 0 900 và sin .cos . Tính P sin4 cos4 , ta được: 2 1 3 1 A. P 1 P P P B. 2 C. 2 D. 2 Câu 22: Cho hai đường tròn tâm O bán kính R = 3 cm và đường tròn tâm I bán kính r = 2,5 cm. Biết OI = 6 cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có . Số đo của góc bằng A. 20. B. 40. C. 60 . D. 80 . 1 Câu 24: Biểu thức xác định với mọi giá trị của x thoả mãn 3 x 1 A. x 0 B. x 0 và x 1 C. x 1 D. x 1
- Câu 25: Tam giác ABC vông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Khi đó 3 4 4 3 A. cot gB . B. sin B . C. cos B . D. tan B . 5 5 5 4 Câu 26: Nghiệm tổng quát của phương trình 2x y 1 là A. B. . C. . D. . 2 Câu 27: Phương trình x x 2 0 có hai nghiệm x1;x2 thì tổng x1 x2 bằng A. 2. B. -1. C. 1. D. 2. Câu 28: Xét các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng ? a a i) a. b ab. ii) ( với a 0; b 0 ). b b iii) a b a b ( với a 0; b 0 ). iv) a 2 a . A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 29: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? 2x 2 x 3 x A. y 3. B. y 1. C. y 4. D. y 2. 2 x 2 5 Câu 30: Hàm số y m2 4 x 2 đồng biến trên R khi A. m>2 hoặc m 2. D. -2<m<2. 2 Câu 31: Gọi x1;x2 là các nghiệm của phương trình x m 1 x m 0. Biểu thức 2 A x1 x2 có giá trị nhỏ nhất khi m bằng A. 0. B. 2. C. 1. D. -3. Câu 32: Giá trị của m để ba đường thẳng d1 ; y x 2; d2 : y 2x 1; 2 d3 : y m 1 x m cắt nhau tại một điểm là A. m 2. B. m 2;1. C. m 3.
- PHÒNG GD&ĐT TỪ SƠN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS TRANG HẠ Môn thi: Toán – phần thi trắc nghiệm Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề thi 357 Câu 1: Khi x 2 , biểu thức x2 3 có giá trị là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x 2 hoặc m 2. D. -2<m<2. 5x 2y 4 Câu 6: Hệ phương trình có nghiệm là: 2x 3y 13 A. ( -2; 3 ) B. (2; - 3 ) C. (4; 8) D. ( 3,5; - 2 ) Câu 7: Căn bậc hai số học của 9 là A. 81. B. 81. C. 3. D. 3. Câu 8: Cho hai đường tròn tâm O bán kính R = 3 cm và đường tròn tâm I bán kính r = 2,5 cm. Biết OI = 6 cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Cho đường tròn (O) đường kính BC hai tiếp tuyến
- MA và MBcủa đường tròn (hình bên). Biết . Số đo bằng A. 50 .B. 70 .C. 60 . D. 40. x 2y 3 Câu 10: Điều kiện để hệ phương trình vô nghiệm là 2x my 1 A. m 1. B. m 2. C. m 4. D. m 4. Câu 11: Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , AB 15, AH 12 . Khi đó độ dài cạnh CA bằng A. 9. B. 25. C. 16. D. 20. x y 3 Câu 12: Cho hệ phương trình . Khi hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) 2x my m 5 thì A x;y luôn thuộc một đường thẳng cố định là A. y 2x 1. B. y x 3. C. y x 3. D. y 2x 1. Câu 13: Hàm số y m 5 x 2 đồng biến trên R khi A. m 7. B. m 5. C. m 7. D. m 5. Câu 14: Giá trị của m để ba đường thẳng d1 ; y x 2; d2 : y 2x 1; 2 d3 : y m 1 x m cắt nhau tại một điểm là A. m 1. B. m 2;1. C. m 2. D. m 3. Câu 15: Cung AB của đường tròn O;R có số đo bằng 1200 . Vậy độ dài cung AB là R 5 R 3 R 2 R A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 16: Hình chữ nhật ABCD có AB 2AD và nội tiếp đường tròn có bán kính R 5 cm . Diện tích của hình chữ nhật đó là
- A. 2cm2 . B. 8cm2 . C. 6cm2 . D. 4cm2 . 1 Câu 17: Cho biết 0 900 và sin .cos . Tính P sin4 cos4 , ta được: 2 3 1 1 P P P D. P 1 A. 2 B. 2 C. 2 Câu 18: Cho 2 đường tròn (O; 8cm) và (I; 6cm) tiếp xúc ngoài nhau tại A, MN là tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (I), M thuộc (0) và N thuộc (I) .Khi đó độ dài đoạn thẳng MN là : A. 9 2 cm B. 9 3 cm C. 8 3 cm D. 8cm Câu 19: Đồ thị hàm số y ax 7 đi qua điểm M(-1; 5) thì a bằng A. a 2. B. a 2. C. a 12. D. a 12. 1 1 Câu 20: Kết quả của phép tính là 2 3 2 3 1 1 A. 4. B. . C. -4. D. . 2 2 Câu 21: Đồ thị hàm số y m 4 x2 nằm phía trên trục hoành nếu A. m 4. B. m 4. C. m 4. D. m 4. Câu 22: Biểu thức x 2x 6 có nghĩa khi A. x 3. B. x 3. C. x 3. D. x 3. 1 Câu 23: Biểu thức xác định với mọi giá trị của x thoả mãn 3 x 1 A. x 0 B. x 0 và x 1 C. x 1 D. x 1 2 Câu 24: Một nghiệm của phương trình 2x 3x 5 0 là 3 5 5 3 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 Câu 25: Tam giác ABC vông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Khi đó
- 4 4 3 3 A. cos B . B. sin B . C. tan B . D. cot gB . 5 5 4 5 Câu 26: Chọn câu trả lời đúng. Xét các khẳng định sau 2 3 10 1 7 6 13 2 A. (1) đúng, (2) sai. B. Cả (1) và (2) đúng. C. Cả (1) và (2) sai. D. (1) sai, (2) đúng. Câu 27: Xét các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng ? a a i) a. b ab. ii) ( với a 0; b 0 ). b b iii) a b a b ( với a 0; b 0 ). iv) a 2 a . A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28: Nghiệm tổng quát của phương trình 2x y 1 là A. B. . C. . D. . Câu 29: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết cạnh AC 8, BC 10 . Độ dài đoạn thẳng CH bằng A. 2, 4 . B. 6, 4 . C. 3,6 . D. 4,8 . 2 Câu 30: Gọi x1;x2 là các nghiệm của phương trình x m 1 x m 0. Biểu thức 2 A x1 x2 có giá trị nhỏ nhất khi m bằng A. 0. B. 2. C. 1. D. -3. Câu 31: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? 2x 2 x 3 x A. y 3. B. y 1. C. y 4. D. y 2. 2 x 2 5 2 Câu 32: Phương trình x x 2 0 có hai nghiệm x1;x2 thì tổng x1 x2 bằng A. -1. B. 2. C. 1. D. 2.
- PHÒNG GD&ĐT TỪ SƠN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS TRANG HẠ Môn thi: Toán – phần thi trắc nghiệm Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề thi 485 Câu 1: Phương trình 4 x 1 9 x 1 10 có nghiệm x bằng A. 3. B. 5. C. -5. D. 3. 1 Câu 2: Biểu thức xác định với mọi giá trị của x thoả mãn 3 x 1 A. x 0 B. x 0 và x 1 C. x 1 D. x 1 Câu 3: Cho đường tròn (O) đường kính BC hai tiếp tuyến MA và MBcủa đường tròn (hình bên). Biết . Số đo bằng A. 50 .B. 70 .C. 60 . D. 40. Câu 4: Tam giác ABC vông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Khi đó 3 3 4 4 A. tan B . B. cot gB . C. cos B . D. sin B . 4 5 5 5 Câu 5: Căn bậc hai số học của 9 là A. 81. B. 81. C. 3. D. 3. Câu 6: Xét các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng ? a a i) a. b ab. ii) ( với a 0; b 0 ). b b iii) a b a b ( với a 0; b 0 ). iv) a 2 a . A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
- Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x 2. B. m 2 hoặc m<-2. x y 3 Câu 11: Cho hệ phương trình . Khi hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) 2x my m 5 thì A x;y luôn thuộc một đường thẳng cố định là A. y 2x 1. B. y x 3. C. y x 3. D. y 2x 1. Câu 12: Cho hai đường tròn tâm O bán kính R = 3 cm và đường tròn tâm I bán kính r = 2,5 cm. Biết OI = 6 cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? 2x 2 x 3 x A. y 3. B. y 1. C. y 4. D. y 2. 2 x 2 5 Câu 14: Biểu thức x 2x 6 có nghĩa khi A. x 3. B. x 3. C. x 3. D. x 3. 2 Câu 15: Phương trình x x 2 0 có hai nghiệm x1;x2 thì tổng x1 x2 bằng A. -1. B. 2. C. 1. D. 2.
- 1 Câu 16: Cho biết 0 900 và sin .cos . Tính P sin4 cos4 , ta được: 2 3 1 1 P P P D. P 1 A. 2 B. 2 C. 2 Câu 17: Hàm số y m 5 x 2 đồng biến trên R khi A. m 5. B. m 7. C. m 7. D. m 5. 1 1 Câu 18: Kết quả của phép tính là 2 3 2 3 1 1 A. . B. . C. 4. D. -4. 2 2 5x 2y 4 Câu 19: Hệ phương trình có nghiệm là: 2x 3y 13 A. ( 3,5; - 2 ) B. ( -2; 3 ) C. (2; - 3 ) D. (4; 8) Câu 20: Chọn câu trả lời đúng. Xét các khẳng định sau 2 3 10 1 7 6 13 2 A. (1) đúng, (2) sai. B. Cả (1) và (2) đúng. C. Cả (1) và (2) sai. D. (1) sai, (2) đúng. Câu 21: Khi x 2 , biểu thức x2 3 có giá trị là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 22: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có . Số đo của góc bằng A. 80 . B. 60 . C. 40. D. 20. 2 Câu 23: Một nghiệm của phương trình 2x 3x 5 0 là 3 5 5 3 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2
- 2 Câu 24: Gọi x1;x2 là các nghiệm của phương trình x m 1 x m 0. Biểu thức 2 A x1 x2 có giá trị nhỏ nhất khi m bằng A. 0. B. 2. C. 1. D. -3. Câu 25: Đồ thị hàm số y m 4 x2 nằm phía trên trục hoành nếu A. m 4. B. m 4. C. m 4. D. m 4. Câu 26: Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , AB 15, AH 12 . Khi đó độ dài cạnh CA bằng A. 9. B. 25. C. 16. D. 20. Câu 27: Nghiệm tổng quát của phương trình 2x y 1 là A. B. . C. . D. . Câu 28: Giá trị của m để ba đường thẳng d1 ; y x 2; d2 : y 2x 1; 2 d3 : y m 1 x m cắt nhau tại một điểm là A. m 2;1. B. m 2. C. m 3. D. m 1. Câu 29: Cho 2 đường tròn (O; 8cm) và (I; 6cm) tiếp xúc ngoài nhau tại A, MN là tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (I), M thuộc (0) và N thuộc (I) .Khi đó độ dài đoạn thẳng MN là : A. 8 3 cm B. 9 3 cm C. 8cm D. 9 2 cm Câu 30: Cung AB của đường tròn O;R có số đo bằng 1200 . Vậy độ dài cung AB là 3 R 2 R R 5 R A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 31: Hình chữ nhật ABCD có AB 2AD và nội tiếp đường tròn có bán kính R 5 cm . Diện tích của hình chữ nhật đó là A. 4cm2 . B. 8cm2 . C. 2cm2 . D. 6cm2 . Câu 32: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết cạnh AC 8, BC 10 . Độ dài đoạn thẳng CH bằng: A. 2, 4 . B. 6, 4 . C. 3,6 . D. 4,8 .
- HƯỚNG DẪN CHẤM TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng cho 0,125 điểm ) ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 132 1 2 3 4 5 6 7 8 B A A B A D C B 9 10 11 12 13 14 15 16 A B B D C A C C 17 18 19 20 21 22 23 24 D D B C A A B D 25 26 27 28 29 30 31 32 B A D C C D D C ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 209 1 2 3 4 5 6 7 8 D B B C A A A D 9 10 11 12 13 14 15 16 B B C C D D C B 17 18 19 20 21 22 23 24 D B A D B A D C 25 26 27 28 29 30 31 32 B D C C A A C A
- ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 357 1 2 3 4 5 6 7 8 D A B D A B C A 9 10 11 12 13 14 15 16 D D D B B C D B 17 18 19 20 21 22 23 24 C C A A D A C C 25 26 27 28 29 30 31 32 B A B D B C A C ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 485 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D D D C B D A D D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B A A A C C A C C A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B A C C C D D B A B 31 32 B B
- HƯỚNG DẪN CHẤM : TỰ LUẬN a) Rút gọn biểu thức A Điều kiện : x 0 , x 4 , x 9 2 x 9 x 3 2 x 1 A x 5 x 6 x 2 3 x 2 x 9 x 3 2 x 1 A x 2 x 3 x 2 x 3 0.25 2 x 9 x 3 x 3 2 x 1 x 2 A x 2 x 3 BÀI 1 2 x 9 x 9 2 x 3 x 2 x x 2 A 0.25 (1.25điểm) x 2 x 3 x 2 x 3 x 1 x 2 x 1 A x 2 x 3 x 3 0.25 x 1 Vậy với x 0 , x 4 , x 9 thì A x 3 b)Với x m x2) (1.25điểm) 2 thỏa mãn x1 - mx2 > 0. Phương trình x2 – 2(m – 1)x + m2 - 2m - 8 = 0 có ' = [-(m - 1)]2 – 1.( m2 - 2m - 8 ) = m2 – 2m + 1 – m2 + 2m + 8 = 9 > 0 với mọi m 0.25 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
- x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (với x1 > x2). Hai nghiệm của phương 0.25 trình là: x1 = m + 2; x2 = m - 4 2 Theo bài ra: x1 - mx2 > 0. Do đó ta có: (m + 2)2 – m(m – 4) > 0 1 0.25 m2 + 4m + 4 – m2 + 4m > 0 8m + 4 > 0 m > 2 Gọi thời gian người công nhân thứ nhất làm một mình xong công việc là: x ( ngày ) 0,25 Thời gian người công nhân thứ hai làm một mình xong công việc là : y ( ngày ) (ĐK: x>4 ; y> 4 ) Trong 1 ngày người thứ nhất làm được : (công việc ) Trong 1 ngày người thứ hai làm được : (công việc ) 0,25 Mỗi ngày cả hai người làm được công việc nên ta có phương trình + = (1) BÀI 3 Sau 7 ngày người thứ nhất làm được : ( công việc ) (1.0 điểm) Theo bài ra ta có phương trình: + =1 (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: + = Tìm được x = 8 ( Thỏa mãn ĐK) { + = 1 {y = 8 0,25
- BÀI4 (2 điểm) A K I M H C B P O 0,25 a)(0,75 điểm) Xét tứ giác AIMK có: A· IM 900 (vì MI AB ) và A· KM 900 ( vì MK AC ) 0,25 A· IM A· KM 900 0,25 Suy ra tứ giác AIMK nội tiếp đường tròn đường kính AM ( đpcm). b) (0,75 điểm)Tứ giác CPMK có M· PC M· KC 900 (gt). 0,25 Do đó CPMK là tứ giác nội tiếp
- M· PK M· CK (1). Vì KC là tiếp tuyến của (O) nên ta có: M· CK M· BC (2) 0,25 ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn M¼ C ) Từ (1) và (2) suy ra M· PK M· BC (đpcm) (3) 0,25 c)(0,5 điểm) Chứng minh tương tự câu b ta có BPMI là tứ giác nội tiếp. 0,25 Suy ra: M· IP M· BP (4). Từ (3) và (4) suy ra M· PK M· IP . Tương tự ta chứng minh được M· KP M· PI . MP MI Suy ra: MPK ∆MIP MK MP MI.MK = MP2 MI.MK.MP = MP3. Do đó MI.MK.MP lớn nhất khi và chỉ khi MP lớn nhất (5) - Gọi H là hình chiếu của O trên BC OH không đổi (do O và BC cố định). Lại có: MP + OH OM = R MP R – OH. MP lớn nhất bằng R – OH khi và chỉ khi O, H, M thẳng hàng hay M nằm chính giữa B»C nhỏ Từ (4) và (5) suy ra Max (MI.MK.MP) = ( R – OH )3 M nằm chính giữa B»C nhỏ 0,25 Vậy khi M nằm chính B»C nhỏ thì tíchMI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất. Bài 5: (0,5điểm) Giải PT: x 3 x 1 x2 x2 4x 3 2x đkxđ : x 1
- x 3 x 1 x 2 x 2 4x 3 2x 2x x 2 x 2 4x 3 vì x 3 x 1 0x dkxd 0,25đ x 3 x 1 2x x 3 x 1 x 2 (x 3)(x 1) vì x 3 x 1 0x dkxd 2 x 2 (x 3)(x 1) x x 3 x x 1 0 1 13 1 5 (x x 3)(x x 1) 0 x ; x 2 2 0,25đ Chú ý: Các cách làm khác đúng thì chấm điểm tương đương. 0,25đ 0,25đ