Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Trường THPT Lương Ngọc Quyến - Năm học 2024-2025 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Trường THPT Lương Ngọc Quyến - Năm học 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_thi_thu_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_ngu_van_truong_thpt_luo.pdf
Nội dung tài liệu: Đề thi thử tuyển sinh vào Lớp 10 môn Ngữ văn - Trường THPT Lương Ngọc Quyến - Năm học 2024-2025 (Có đáp án)
- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TRƯỜNG THPT NĂMHỌC 2024 - 2025 LƯƠNG NGỌC QUYẾN MÔN: NGỮ VĂN (Đề thi gồm 02 trang) (Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phátđề) I.ĐỌC HIỂU (3,0điểm) Đọcđoạn trích: (1) Sự thiếu trung thựcsẽ ảnh hưởng đếnbản thân ta rất nhiều: Sự thiếu trung thực trong kinh doanh, những mối quan hệcủa doanh nhân cũng trở nên hờihợt, dẫn đến thiếu vắng những tình cảm chân thành, nhữngđiều giá trịhơn trong cuộc sống; Sự thiếu trung thực trong họctập làm ngườihọc sinh trở nên coi thường kiến thức, coi thường giá trịcủasự khổ công trong học tập, rèn giũa của mình, mà chỉ còn chú ý đến những conđiểm, đến những mánh khóe để đạt đượcđiểm cao; Sự thiếu sự trung thực trong đờisống giađình sẽdẫn đến sựmất niềm tin lẫn nhau củamọi thành viên, là một nguy cơ làm giađình tan rã Thói quen thiếu trung thựcdầndần khiến con ngườicũng phải tựlừadối chính mình, huyễn hoặc mình, và không còn nhìn thấy những nguy cơ, thách thứcsắpđến nên không có phảnứng kịp lúc và nhấn chìm mình trong sai lầm triền miên. ( ) Chính vì vậy, mỗi khi định làm gìđó thiếu trung thực, trái vớilương tâm của mình, bạn hãy nhớkỹ: những gì mà việcđóđem lại cho bạn không thể bùđắp được “cái giá” mà bạn và những người xung quanh phải trả. (2) Mỗi người đều có một “la bàn” cho chính mình,đó không phải là tài năng, không phải là ướcmơ, nó không chỉ cho bạn cáiđích cần đến, nhưng nó giữ cho bạnđiđúng hướng và không bịlạc đường, không bị sa ngã. Chiếc la bànấy là thứtối quan trọng đểbạn có thể “lãnh đạo chính mình”, nó được cất trong tim mỗi người, luôn sẵn sàng cho bạn, chỉ tùy thuộc vào bạn có đủdũng khí sửdụng nó hay không thôi. Chiếc la bànấy có tên là Trung thực. (Thắp ngọnđuốc xanh, Nhóm tác giả Nguyễn Thành Thân, Nguyễn Hoàng Sơn, Lương Dũng Nhân, NXB Trẻ, 2018, Tr 96,97) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1 (0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính củađoạn trích. Câu 2 (0,5điểm). Theo tác giả,mỗi khi định làm gìđó thiếu trung thực, trái vớilương tâm của mình, bạn hãy nhớkỹđiều gì? Câu 3 (1,0điểm). Nêu hiệu quảcủa biện pháp tu từ liệt kê được sửdụng trongđoạn (1) Câu 4 (1,0điểm). Trongđoạn (2), tác giả cho rằng:Mỗi ngườiđều có một “la bàn” cho chính mình,đó không phải là tài năng, không phải là ướcmơ, nó không chỉ cho bạn cáiđích cần đến, nhưng nó giữ cho bạnđiđúng hướng và không bịlạc đường, không bị sa ngã. Em có đồng ý với quanđiểmcủa tác giả không? Vì sao? II. LÀM VĂN (7,0điểm). Câu 1 (2,0điểm). Từ nội dungđoạn trích ở phần đọc hiểu, em hãy viết mộtđoạn văn (từ 15 đến 20 dòng) trình bày suy nghĩcủa mình về việc cần phải sống trung thực trong cuộc sống. Câu 2 (5,0điểm). Trong bài thơ Bài thơvề tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật viết: Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi 1
- Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìnđất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời vàđột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái (Trích Bài thơvề tiểuđội xe không kính - Phạm Tiến Duật, Ngữvăn 9, Tậpmột, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, Tr.131,132) Em hãy phân tíchđoạn thơ trên. Từ đó, rút ra ý nghĩa về tinh thần lạc quan trong cuộc sống của mỗi người. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên : Số báo danh: 2
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 0,5điểm. - Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm. 2 Theo tác giả, mỗi khiđịnh làm gìđó thi ếu trung thực, trái vớilương 0,5 tâm của mình, bạncần nhớkỹ: những gì mà việcđóđem lại cho bạn không thể bù đắp được “cái giá” mà bạn và những người xung quanh phải trả. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trích dẫn nguyên văn hoặc trả lời các ý nhưđáp án bằng các cách diễn đạttương đương vẫn chođiểm tốiđa: 0,5 điểm - Học sinh trả lời ½ số ý trên: 0,25điểm - Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm. 3 Hiệu quảcủa phép liệt kê được sửdụng trongđoạn (1) 1,0 - Biểu hiệncủa phép liệt kê ( trong kinh doanh, trong họctập, trong đờisống giađình). - Hiệu quả: diễntả đầy đủ,cụ thể, sâu sắc những biểu hiện củasự thiếu trung thực; nhấn mạnh tác hạicủalốisống này. Hướng dẫn chấm: - HS chỉ ra được biểu hiện của phép liệt kê: 0,25điểm - HS nêu được tác dụng của phép liệt kê: 0,75điểm 4 Học sinh có thể đồng ý hay không đồng ý nhưng phải lí giải hợp lí 1,0 và thuyết phục. Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu quanđiểm đồng ý hoặc khôngđồng ý: 0,25điểm - Trình bày, lí giải: + Thuyết phục: 0,75điểm + Chung chung: 0,5điểm + Thiếu thuyết phục: 0,25điểm II LÀMVĂN 7,0 1 Từ nội dungđoạn trích ở ph ầnđọc hi ểu, em hãy viết mộtđoạn văn 2,0 (từ 15 đến 20 dòng) trình bày suy nghĩcủa mình về việc cần phải sống trung thực trong cuộc sống. a.Đảm bảo yêu cầu về hình thứcđoạn văn:Đảm bảo thể thứcđoạn 0,25 văn. b. Xác địnhđúng v ấnđ ề cần nghị luận: Cần phải sống trung thực 0,25 trong cuộc sống. c. Triển khai vấn đề nghị luận: Triển khai nội dungđoạn văn thành 1,0 các ý phù hợp, có sự liên kết chặt chẽ, lập luận tốt để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách, có thể theo hướng sau: - Trung thực: luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhậnlỗi khi mắc khuyếtđiểm. - Sống trung thực giúp mỗi người có ý thứctốt hơn trong cuộc sống và công việc; giúp sửa chữa những sai lầm và khuyếtđiểm đểbản 3
- thân trở thành người tốt, hoàn thiện nhân cách; giúp cho xã hội văn minh, tiếnbộ. - Sống trung thực sẽ được người khác yêu quý, tôn trọng; sống không trung thực sẽ bị người khác xa lánh, coi thường. - Rút ra bài học cho bản thân. Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: Lí lẽ xácđáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ, dẫn chứng: 1,0 điểm - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: Lí lẽ xácđáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu: 0,75điểm - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: Lí lẽ không xácđáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp: 0,5 điểm. - Lập luận chung chung, không rõ ràng: 0,25điểm Lưu ý:Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quanđiểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mựcđ ạo đức và pháp luật. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng 0,25 Việt. Hướng dẫn chấm: Không chođiểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấnđ ề nghị luận; có cách 0,25 diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Huyđộng kiến thức và trải nghiệm của bản thân khi bàn luận; có cái nhìn riêng, mới mẻ về vấnđề; có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọngđiệu, hình ảnh,đoạn văn giàu sức thuyết phục. - Đápứng được yêu cầu: 0,25điểm - Không đáp ứng được yêu cầu: 0 điểm 2 Phân tích đoạn thơ Không có kính không phải vì xe không có 5,0 kính Như sa như ùa vào buồng lái Từ đó, rút ra ý nghĩa về tinh thần lạc quan trong cuộc sống của mỗi người. a.Đảm bảo c ấu trúc bài nghị luận: Mở bài nêu được vấnđ ề; Thân 0,25 bài triển khai được vấnđề ; Kết bài khái quátđư ợc vấn đề. b. Xácđịnhđúng vấnđề cần nghị luận: Hình ảnh những chiếc xe 0,5 không kính và vẻ đẹp của những người lính lái xe trên truyến đường Trường Sơn. c. Triển khai vấnđề nghị luận thành các luậnđiểm: Học sinh có 3,5 thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng;đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm,đoạn trích 0,5 Hướng dẫn chấm: - Giới thiệu tác giả: 0,25điểm - Giới thiệu tác phẩm,đo ạn trích: 0,25điểm. * Phân tíchđoạn thơ 2,0 - Về nội dung: 4
- + Hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt: “Bom giật, bom rung” làm biến dạng những chiếc xe - những chiếc xe không kính là hiện thực của chiến tranh. + Vượt lên hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh là hình ảnh những người lính lái xe với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, thái độ chủ động, tự tin, tinh thần lạc quan, yêu đời và tâm hồn rộng mở. - Về nghệ thuật: + Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ “không có kính”, động từ mạnh “giật, rung”, đảo ngữ, điệp từ “nhìn”, liệt kê, nhân hóa, so sánh + Hình ảnh thơ độc đáo, ấn tượng. + Ngôn từ giản dị, tự nhiên, gần gũi với ngôn ngữ đời thường, đậm chất khẩu ngữ. + Giọng thơ sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch đậm chất lính. Hướng dẫn chấm: - Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm. - Học sinh phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,5điểm - 1,75 điểm. - Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ các biểu hiện: 0,75 điểm - 1,25điểm. - Học sinh phân tích sơlược, không rõ các biểu hiện: 0,25điểm - 0,5điểm. *Đánh giá: 0,5 - Đoạn thơkhắc họa thành công hình ảnh độcđáo những chiếc xe không kính trên tuyến đường Trường Sơn. - Ngợi ca vẻ đẹp của những người lính lái xe Trường Sơn trong thời kỳ chống Mỹ với tư thế ung dung, hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm. - Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật. Hướng dẫn chấm: - Đápứng được yêu cầu như trên: 0,5điểm. - Đáp ứng được 1/3 yêu cầu: 0,25điểm. * Ý nghĩavề tinh thần lạc quan trong cuộc sống của mỗi người 0,5 - Tinh thần lạc quan giúp con người hướng đến những mặt tích cực để tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc trong cuộc sống. - Giúp con người có thêm nhiều niểm tin, nghị lựcđể vượt qua khó khăn thử thách. Hướng dẫn chấm: - Đápứng được yêu cầu như trên: 0,5điểm. - Đáp ứng được 1/2 yêu cầu: 0,25điểm. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chu ẩn chính tả, ngữ pháp tiếng 0,25 Việt. Hướng dẫn chấm: Không chođiểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấnđề nghị luận; có cách 0,5 diễnđ ạt mới mẻ. 5
- Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận vănhọc trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. - Đápứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5điểm - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25điểm Tổngđi ểm 10,00 6