Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Sinh học 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Sinh học 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_sinh_hoc_9_nam_hoc_2022_2023_c.pdf
Nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Sinh học 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO ĐỀKIỂM TRA CUỐIHỌCK Ỳ II BẮC NINH NĂMHỌC 2022 - 2023 Môn: SINH HỌC 9 (Đề gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0điểm) Chọn phương án trảlờiđúng Câu 1. Tài nguyên nào dướiđây là tài nguyên năng lượng vĩnh cửu? A. Thanđá. B. Năng lượng thuỷ triều. C. Nước. D. Khí đốt thiên nhiên. Câu 2. Các đặc trưng cơbảncủa quần thể không bao gồm: A. Độthường gặp. B. Tỉlệ giới tính. C. Mật độ. D. Thành phần nhóm tuổi. Câu 3. Trong chuỗi thứcăn sau: Cây cỏ→ Bọ rùa→ Ếch→ Rắn→ Vi sinh vật. “Rắn” là: A. Sinh vậtsản xuất. B. Sinh vật tiêu thụcấp1. C. Sinh vật tiêu thụcấp2. D. Sinh vật tiêu thụcấp3. Câu 4. Chỉsố nào thể hiện mức độ phong phú vềsốlượng loài trong quần xã? A. Tỉlệ giới tính. B. Độ thường gặp. C. Độ nhiều. D. Độ đa dạng. Câu 5. Giun đũa, giun móc, giun kim và sán lá gan sống trong môi trường nào sauđây? A. Đất. B. Sinh vật. C. Không khí. D. Nước. Câu 6. Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sauđây có lợi cho cả 2 loài sinh vật? A. Cạnh tranh. B. Hội sinh. C. Cộng sinh. D. Kí sinh và nửa kí sinh Câu 7. Sinh vật nào dướiđây sốngở môi trường trong đất. A. Mựcống. B. Ruồi. C. Dế trũi. D. Gián. Câu 8. Động vật nào dướiđây thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt? A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C. Bò. D. Đàđiểu. Câu 9. Những sinh vật nào dướiđây có mối quan hệhội sinh? A. Hươu và nai. B. Cá ép và rùa biển. C. Cây nắpấm và côn trùng. D. Cầy và rắn. Câu 10. Đểtạoưu thế lai ở thựcvật người ta chủyếu dùng phương pháp lai nào? A. Lai phân tích. B. Tự thụ phấn. C. Lai khác dòng. D. Lai kinh tế.
- Câu 11. Giao phốicận huyết là: A. Giao phối giữa các cá thể khác bốmẹ. B. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen. C. Giao phối giữa các cá thể có cùng kiểu gen khác nhau. D. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố mẹ chúng. Câu 12. Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người thời nguyên thuỷ là: A. Hái quả, sănbắt thú. B. Bắt cá, hái quả. C. Sănbắt thú, hái lượm cây rừng. D. Sănbắtđộng vật và hái lượm cây rừng. II. TỰLUẬN (7,0điểm) Câu 1 (3,0 điểm) Ô nhiễm môi trường là gì ? Nêu các tác nhân chủyếu gây ô nhiễm môi trường? Câu 2 (2,5 điểm) Thế nào là chuỗi thứcăn? Hãy lập 3 chuỗi thứcăn khác nhau từ các loài sinh vật sau: cỏ, dê, thỏ, gà, hổ, cáo, vi sinh vật. Câu 3 (1,5 điểm) Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh. Lấy ví dụ? === Hết === 2
- SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH ĐỀKIỂM TRA CUỐIHỌCKỲII NĂMHỌC 2022 - 2023 Môn: SINH HỌC 9 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) mỗi câu đúng được 0,25điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D D B C C A B C D D II. TỰLUẬN (7,0 ĐIỂM) Câu Đáp án Điểm - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bịb ẩn, các tính chất 0,5 vật lí, hóa học, sinh họccủa môi trường bị thay đổi, gây tác hạitớiđời sống của con người và các sinh vật khác. - Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. 1 + Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. 0,5 + Các hóa chất bảovệthựcvật và chất độc hóa học. 0,5 + Các chất phóng xạ. 0,5 + Các chất thảilỏng và rắn. 0,5 + Các sinh vật gây bệnh. 0,5 - Khái niệm chuỗi thức ăn: 1,0 2 - Sơ đồ chuỗi thức ăn: 1,5 Mỗi chuỗi thức ăn viết đúng được 0,5 điểm Tài nguyên không tái sinh Tài nguyên tái sinh - là dạng tài nguyên sau một thời - là dạng tài nguyên khi sửdụng hợp 1,0 3 gian sửdụng sẽcạn kiệt lí sẽ cóđiều kiện phát triển phục hồi - VD: thanđá, dầulửa, - VD: tài nguyên sinh vật, đất, nước, 0,5 3