Bài giảng Toán 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 40, Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Nguyễn Bá Hoằng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 40, Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Nguyễn Bá Hoằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_9_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_40_bai.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 40, Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Nguyễn Bá Hoằng
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP TIẾT 40. BÀI 5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Giáo viên : Nguyễn Bá Hoằng Trường: THCS Đồng Kỵ
- KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập: Điền vào chỗ trống ( ) cho đúng: Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình -Chọn , ẩn số đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số -Biểu diễn các đại . lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết -Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải phương trình Bước 3: Trả lời Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
- TIẾT 40 §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
- Các bước giải bài toán bằng Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình cách lập hệ phương trình Bước 1. Lập phương trình: Bước 1. Lập hệ phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Chọn 2 ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho 2 ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại đại lượng đã biết. lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các - Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. đại lượng từ đó lập hệ phương trình. Bước 2. Giải phương trình Bước 2. Giải hệ phương trình. Bước 3. Trả lời: Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, Kiểm tra xem trong các nghiệm của hêphương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào nào không, rồi kết luận. không, rồi kết luận.
- Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được số mới (có hai chữ số) bé hơn số cũ 27 đơn vị.
- Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được số mới (có hai chữ số) bé hơn số cũ 27 đơn vị. Chữ số Chữ số Số đó hàng chục hàng đơn vị Số cũ Số mới
- Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được số mới (có hai chữ số) bé hơn số cũ 27 đơn vị. Toán về số và chữ số Một số kiến thức cần nhớ: - Điều kiện của các chữ số: Chữ số đầu tiên phải khác 0 - Biết phân tích cấu tạo số: Ví dụ số tự nhiên có 2 chữ số có dạng: ab=+10. a b Trong đó a, b N ;0 a 9;0 b 9
- Toán chuyển động Ví dụ 2 : Một chiếc xe tải đi từ TP.Hồ Chí Minh đến TP. Cần Thơ, quãng đường dài 189km. Sau khi xe tải xuất phát được một giờ, một chiếc xe khách bắt đầu đi từ TP. Cần Thơ về TP. Hồ Chí Minh và gặp xe tải sau khi đã đi dược 1 giờ 48 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km. - Có 3 đại lượng: Quãng đường (S), Vận tốc (v), Thời gian (t) - Công thức: s= 푣. 푡
- Ví dụ 2: Một xe tải đi từ TP. Hồ Chí Minh đến TP. Cần Thơ, quãng đường dài 189km. Sau khi xe tải xuất phát 1 giờ, một chiếc xe khách bắt đầu đi từ TP. Cần Thơ về TP. Hồ Chí Minh và gặp xe tải sau khi đã đi được 1giờ 48 phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km 189km TP.HCM 1giờ ? 1giờthời 48phútgian Gặp 1giờ? thời48phút gian TP. Cần Thơ nhau Bài yêu cầu tìm gì? Em hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn?
- 189km Gặp TP.HCM TP. Cần Thơ 1 giờ 1 giờ 48 phút nhau 1 giờ 48 phút Vận tốc (푣) Thời gian (푡) Quãng đường (S) (km/h) (giờ) (km) 9 14 1 + = Xe tải 5 5 9 Xe khách 1ℎ 48p = ℎ 5 Phương trình
- 189km Gặp TP.HCM TP. Cần Thơ 1 giờ 1 giờ 48 phút nhau 1 giờ 48 phút Vận tốc (푣) Thời gian (푡) Quãng đường (S) (km/h) (giờ) (km) 9 14 1 + = Xe tải 5 5 9 Xe khách 1ℎ 48p = ℎ 5 Phương trình
- 189km Gặp 1 giờ 1 giờ 48 phút 1 giờ 48 phút TP.HCM nhau TP. Cần Thơ Vận tốc Thời gian Quãng đường Phương tiện (km/h) (giờ) (km) 9 14 14 Xe tải 1 + = 5 5 5 9 9 Xe khách 1ℎ 48p = ℎ 5 5 14 9 Phương trình − = 13 + = 189 5 5
- Quy định mới về tốc độ các phương tiện giao thông đường bộ * Khu vực đông dân cư: - Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải dưới 3,5 tấn chỉ được chạy với tốc độ 50 km/h; - Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi, ô tô tải có trọng tải từ 3,5 tấn trở lên, ô tô sơ-mi rơ-moóc, ô tô kéo rơ-moóc, ô tô kéo xe khác, ô tô chuyên dùng, xe mô tô, xe gắn máy: 40 km/h. * Ngoài khu vực đông dân cư: - Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải dưới 3,5 tấn được chạy 80 km/h; - Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi (trừ ôtô buýt), ô tô tải có trọng tải từ 3,5 tấn trở lên: 70 km/h; - Ô tô buýt, ôtô sơ-mi rơ-moóc, ô tô chuyên dùng, xe mô tô: 60 km/h; - Ô tô kéo rơ-moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn máy: 50km/h.
- Trả lời
- Quýt, cam mười bảy quả tươi GIẢI Đem chia cho một trăm người cùng vui. Gọi là số quả cam Chia ba mỗi quả quýt rồi Gọi là số quả quýt Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh. Trăm người, trăm miếng ngon lành. Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao? Chọn các đáp án đúng trong các câu hỏi sau để hoàn thành bài giải Câu 1: Chọn hai đáp án đúng A. Gọi x là quả cam B. Gọi x là số quả cam C. Gọi y là quả quýt D. Gọi y là số quả quýt
- Quýt, cam mười bảy quả tươi GIẢI Đem chia cho một trăm người cùng vui. Gọi là số quả cam Chia ba mỗi quả quýt rồi Gọi là số quả quýt Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh. Điều kiện: x, y ∈ ℕ∗; < 17 ; < 17 Trăm người, trăm miếng ngon lành. Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao? Chọn các đáp án đúng trong các câu hỏi sau để hoàn thành bài giải Câu 2: Điều kiện đúng nhất cho x và y: A. x, y ∈ ℕ∗ B. x < 17; y < 17 C. 0 < < 17; 0 < < 17 D. x, y ∈ ℕ∗; < 17; < 17
- Quýt, cam mười bảy quả tươi GIẢI Đem chia cho một trăm người cùng vui. Gọi là số quả cam Chia ba mỗi quả quýt rồi Gọi là số quả quýt Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh. Điều kiện: x, y ∈ ℕ∗; < 17 ; < 17 Trăm người, trăm miếng ngon lành. Số cam và quýt là 17 quả nên ta Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao? có phương trình + = 17 (1) Chọn các đáp án đúng trong các câu hỏi sau để hoàn thành bài giải Câu 3: Theo giả thiết “quýt, cam mười bảy quả tươi” ta sẽ được phương trình nào là đúng? A. . = 17 B. − = 17 C. + = 17
- Quýt, cam mười bảy quả tươi GIẢI Đem chia cho một trăm người cùng vui. Gọi là số quả cam Chia ba mỗi quả quýt rồi Gọi là số quả quýt Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh. Điều kiện: x, y ∈ ℕ∗; < 17 ; < 17 Trăm người, trăm miếng ngon lành. Số cam và quýt là 17 quả nên ta Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao? có phương trình + = 17 (1) Chọn các đáp án đúng trong các câu hỏi Số miếng quýt là: 3 (miếng) sau để hoàn thành bài giải Câu 4: Có tất cả số miếng quýt là: A. 3 B. 10 C. 3 D. 10
- Quýt, cam mười bảy quả tươi GIẢI Đem chia cho một trăm người cùng vui. Gọi là số quả cam Chia ba mỗi quả quýt rồi Gọi là số quả quýt Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh. Điều kiện: x, y ∈ ℕ∗; < 17 ; < 17 Trăm người, trăm miếng ngon lành. Số cam và quýt là 17 quả nên ta Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao? có phương trình + = 17 (1) Chọn các đáp án đúng trong các câu hỏi Số miếng quýt là: 3 (miếng) sau để hoàn thành bài giải Số miếng cam là: 10 (miếng) Câu 5: Có tất cả số miếng cam là: A. 3 B. 10 C. 3 D. 10
- Quýt, cam mười bảy quả tươi GIẢI Đem chia cho một trăm người cùng vui. Gọi là số quả cam Chia ba mỗi quả quýt rồi Gọi là số quả quýt Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh. Điều kiện: x, y ∈ ℕ∗; < 17 ; < 17 Trăm người, trăm miếng ngon lành. Số cam và quýt là 17 quả nên ta Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao? có phương trình + = 17 (1) Chọn các đáp án đúng trong các câu hỏi Số miếng quýt là: 3 (miếng) sau để hoàn thành bài giải Số miếng cam là: 10 (miếng) Câu 6: Phương trình biểu thị mối quan Số miếng cam và miếng quýt là hệ giữa số miếng cam và số miếng quýt 100 miếng nên ta có phương trình A. 10 + 3 = 100 10 + 3 = 100 (2) B. 10 + 3 = 17 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình C. 3 + 10 = 100 + = 17 ቊ D. 3 + 10 = 17 10 + 3 = 100
- Quýt, cam mười bảy quả tươi GIẢI Đem chia cho một trăm người cùng vui. Gọi là số quả cam Chia ba mỗi quả quýt rồi Gọi là số quả quýt Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh. Điều kiện: x, y ∈ ℕ∗; < 17 ; < 17 Trăm người, trăm miếng ngon lành. Số cam và quýt là 17 quả nên ta Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao? có phương trình + = 17 (1) Chọn các đáp án đúng trong các câu hỏi Số miếng quýt là: 3 (miếng) sau để hoàn thành bài giải Số miếng cam là: 10 (miếng) Câu 7: Nghiệm của hệ phương trình Số miếng cam và miếng quýt là + = 17 100 miếng nên ta có phương trình ቊ là: 10 + 3 = 100 10 + 3 = 100 (2) A. = 10; = 7 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình B. = 7; = 10 + = 17 ቊ Giải HPT được C. = 5; = 12 10 + 3 = 100 D. = 12; = 5 nghiệm = 7; = 10 (thoả mãn)
- DẶN DÒ - Học kĩ các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình. - Nắm chắc cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Làm bài tập 28, 30 – trang 22 SGK - Chuẩn bị bài học sau: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp)