Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp)

pptx 29 trang Thùy Uyên 16/04/2025 60
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_9_tiet_40_so_luoc_ve_bang_tuan_hoan_cac_ng.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 40: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiếp)

  1. PART 01 1 Khởi Động
  2. VÒNG QUAY KÌ DIỆU 1 2 3 4 QUAY
  3. Câu 1: Tên nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 11? A: Natri B: Magie C: Nhôm D: Silic A QUAY VỀ
  4. Câu 2: Nguyên tố Cacbon thuộc chu kì mấy trong bảng hệ thống tuần hoàn? A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 B QUAY VỀ
  5. Câu 3:Các nguyên tố có 6 electron ở lớp ngoài cùng thuộc nhóm mấy trong bảng hệ thống tuần hoàn? A: IV B: V C: VI D: VII C QUAY VỀ
  6. Câu 4:Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của? A: Khối lượng nguyên tử B: Điện tích hạt nhân C: Số nơtron D: Tất cả đều sai B QUAY VỀ
  7. Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( tiếp)
  8. Chu kì 2 Cấu tạo nguyên 3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ tử 9+ 10+ Số electron lớp ngoài 2 3 4 5 6 7 8 cùng 1 Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 (Li ở nhóm I) đến 8 (Ne ở nhóm VIII)
  9. Chu kì 3 Cấu tạo nguyên 11+ 14+ 15+ 16+ 17+ 18+ tử 12+ 13+ Số electron lớp ngoài 1 2 3 4 5 6 7 8 cùng Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 (Na ở nhóm I) đến 8 (Ar ở nhóm VIII)
  10. CHU KÌ 3 I II III IV V VI VII VII Tính kim loại giảm dần. Tính phi kim tăng dần.
  11. Kim Phi kim loại mạnh mạnh Kim loại chuyển tiếp Khí hiếm
  12. Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong nhóm có gì khác so với trong chu kì?
  13. CHU Chu kì 1 2222 2 3+ 3 11+ TÍNH KIM 4 19+ LOẠI TĂNG 5 37+ DẦN 6 55+ 7 87+
  14. CHUChu kì 2 9+ TÍNH 3 17+ PHI KIM 4 35+ GIẢM DẦN 5 53+ 6 85+
  15. PHI KIM MẠNH NHẤT KIM LOẠI MẠNH NHẤT
  16. TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN
  17. Câu 1: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? a. F, O, N, C b. C, O, F, N c. C, N, O, F d. N, O, C, F
  18. Câu 2: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần? a. K, Na, Mg, Al b. Na, Al, K, Mg c. Na, Mg, Al, K d. Na, Mg, K, Al
  19. Câu 3 : Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 9. Vậy tính chất cơ bản của X là? a. 1 kim loại rất mạnh b. 1 phi kim rất mạnh c. 1 kim loại yếu d. 1 phi kim yếu X
  20. Bài 1: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII trong bảng tuần hoàn. X có nhiều ứng dụng trong thực tế như khử trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải sợi. Hãy cho biết điện tích hạt nhân, số lớp electron, số electron ở lớp ngoài cùng và tính chất cơ bản của X trong bảng tuần hoàn.
  21. SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ : 17 CHU KÌ: 3 VỊ TRÍ NHÓM: VII NGUYÊN TỐ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN: 17+ SỐ LỚP ELECTRON: 3 CẤU TẠO SỐ ELECTRON LỚP NGOÀI NGUYÊN TỬ CÙNG: 7
  22. Bài 2: Quan sát cấu tạo của nguyên tử Y Hãy cho biết số hiệu nguyên tử, chu kì, nhóm và tính chất cơ bản của Y trong bảng tuần hoàn?
  23. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Sơ lược về bảng Ô nguyên tố tuần Cấu tạo bảng tuần hoàn Chu kì hoàn các nguyên Nhóm tố hóa Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong học bảng tuần hoàn Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  24. HOẠT ĐỘNG NHÓM
  25. Bài tập: Hãy điền vào bảng sau các số liệu còn thiếu ( không được sử dụng bảng tuần hoàn) Vị trí trên bảng tuần Cấu tạo nguyên tử hoàn Kí Điện Số e hiệu tích Số lớp lớp Thứ Chu Số p Số e Nhóm hạt e ngoài tự kì nhân cùng Al 13+ 3 III S 16 6 3 Mg 12 3 2 F 2 9 VII
  26. Vị trí trên bảng tuần Cấu tạo nguyên tử hoàn Kí Điện Số e hiệu tích Số lớp lớp Thứ Chu Số p Số e Nhóm hạt e ngoài tự kì nhân cùng Al 13+ 13 13 3 3 13 3 III S 16+ 16 16 3 6 16 3 VI Mg 12+ 12 12 3 2 12 3 II F 9+ 9 9 2 7 9 2 VII Mỗi ý đúng (màu đỏ) được 0,5 điểm
  27. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 5, 6, 7 SGK trang 101 . - Học bài và xem trước bài luyện tập