Bài giảng An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cấp THCS
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_an_toan_giao_thong_cho_nu_cuoi_ngay_mai_cap_thcs.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cấp THCS
- An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai Dành cho học sinh cấp Trung học cơ sở Năm 2020 1
- NỘI DUNG Bài 1 • Học sinh với văn hóa giao thông • Tình hình trật tự ATGT đường bộ và cách xử lí Bài 2 khi gặp tai nạn giao thông Bài 3 • Hệ thống báo hiệu đường bộ • Đi bộ, ngồi sau xe đạp, xe máy, ngồi trong ô tô Bài 4 an toàn và trang phục khi tham gia giao Bài 5 • Cách đi xe đạp, xe đạp điện an toàn Bài 6 • An toàn giao thông đường sắt và đường thủy 2
- Bài 1 • Học sinh với văn hóa giao thông NỘI DUNG Tìm hiểu về văn hóa giao thông Liên hệ bản thân Các hành vi biểu hiện văn hóa giao thông 3
- Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh: 1 Nêu được khái niệm và ý nghĩa của văn hóa giao thông. Nhận biết được một số hành vi biểu hiện của văn hóa giao 2 thông và nâng cao ý thức thực hiện văn hóa giao thông. Vận dụng được kiến thức đã học được để tuyên truyền mọi người 3 cùng thực hiện văn hóa giao thông khi tham gia giao thông. Góp phần nâng cao trách nhiệm của học sinh đối với việc xây 4 thực và thực hiện văn hóa giao thông. 4
- A. Tình huống xuất phát Quan sát video dưới đây và trả lời câu hỏi: a) Nhận xét của em về cách ứng xử của mọi người trong tình huống. b) Cho biết nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì? 5 Nguồn: otofun
- B. Nội dung bài học 1. Tìm hiểu về văn hóa giao thông: Đọc thông tin sau đây và cho biết: a) Thế nào là văn hóa giao thông? b) Ý nghĩa của văn hóa giao thông khi tham gia giao thông. c) Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện văn hóa giao thông. Văn hóa giao thông Ý nghĩa Trách nhiệm của học sinh Phải có hiểu biết đầy đủ và nghiêm chỉnh chấp ▪ Tuân thủ luật giao thông hành luật giao thông • Đảm bảo trật tự ▪ Không gây mất trật tự ATGT trong xã ATGT hội Phải có tính cộngđồng ▪ Hành vi có văn hóa khi xảy • Xây dựng môi văn minh khi tham gia ra va chạm giao thông. trường giao giao thông ▪ Giúp đỡ người già, em thông an toàn nhỏ, người khuyết tật, và văn minh người bị TNGT Cư xử có văn hóakhi lưu thông trên đường 6
- B. Nội dung bài học 2. Các hành vi biểu hiện văn hóa giao thông: Quan sát các hình ảnh sau đây, hãy: a) Nhận xét những hành vi tham gia giao thông của các bạn trong ảnh. b) Cho biết em đồng tình hay không đồng tình với những hành vi nào trong bảng dưới đây? Vì sao? Nguồn: Phim Tôi yêu Việt Nam Nguồn: dantri.com.vn Nguồn: ninhbinh.gov.vn Nguồn: baokhanhhoa.vn
- B. Nội dung bài học 2. Các hành vi biểu hiện văn hóa giao thông Hãy nhận xét về các hành vi, việc làm dưới đây: Thiếu Có văn văn hóa Hành vi, việc làm hóa giao giao thông thông 1. Đi xe đạp trên hè phố. 2. Thấy người bị nạn chỉ đứng nhìn, không có hành động gì. 3. Đi xe đạp và xe đạp điện ở làn đường dành cho ô tô. 4. Đi sang đường ở bất kỳ chỗ nào cảm thấy an toàn. 5. Bấm còi inh ỏi trên đường. 6. Nhường chỗ cho người già, phụ nữ, em nhỏ trên xe buýt. 7. Nhổ nước bọt khi đang điều khiển xe đạp hoặc xe đạp điện. 8. Đeo tai nghe, nghe nhạc khi điều khiển xe đạp, xe đạp điện. 9. Đi bộ bên trái đường trên vỉa hè dành cho người đi bộ. 10. Nói chuyện to gây ôn ào khi ngồi trong các phương tiện công cộng.
- B. Nội dung bài học 3. Liên hệ bản thân: Em hãy nhớ lại và cho biết: • Bản thân mình đã có những hành vi việc làm nào thể hiện có văn hóa khi tham gia giao thông và những hành vi việc nào nào chưa thể hiện có văn hóa khi tham gia giao thông? • Em sẽ điều chỉnh như thế nào để trở thành người có văn hóa khi tham gia giao thông?
- C. Luyện tập tình huống và vận dụng 1. Giải quyết tình huống: Sáng thứ Hai, Minh đèo An đến trường bằng xe đạp điện. Khi còn cách trường hơn 01 km và chỉ còn 5 phút nữa là đến tiết học đầu tiên nhưng ngã tư đường hai bạn gặp tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu đỏ và phải dừng xe lại, An nhìn đồng hồ liên tục rồi lo lắng nói với Minh “Đoạn này vắng phương tiện giao thông, hay là mình vượt đèn đỏ đi, nếu không mình sẽ bị phạt vì đi học muộn đấy”. Nghe lời bạn, Minh điều khiển xe vượt đèn đỏ và đi nhanh về hướng trường học. a) Em có nhận xét gì về hành vi tham gia giao thông của Minh và An? b) Hãy đưa ra lời khuyên cho các bạn trong lớp để các bạn tham gia giao thông an toàn. 10
- C. Luyện tập tình huống và vận dụng 2. Thực hiện dự án tuyên truyền về văn hóa giao thông Hãy tập hợp một nhóm bạn cùng suy nghĩ và hành động thực hiện một dự án tuyên truyền về văn hóa giao thông cho cộng đồng dân cư hoặc cho học sinh trong trường. Gợi ý cách thực hiện: 1 2 3 4 5 Phân công Suy nghĩ và cho các Tổ chức Thành lập đặt ra các Xây dựng kế thành viên truyên nhóm bạn câu hỏi và hoạch thực trong nhóm truyền, báo cùng thực cùng nhau hiện cùng làm cáo kết quả hiện xây dựng đề việc, đặt ra và triển lãm cương lịch làm việc cụ thể 11
- • Tình hình trật tự ATGT đường bộ và cách xử lí Bài 2 khi gặp tai nạn giao thông NỘI DUNG Thực trạng GT đường bộ và tình Nguyên nhân gây hình TNGT đường ra TNGT ở lứa tuổi bộ nước ta học sinh, cách phòng tránh Hậu quả của Cách xử lí khi gặp TNGT TNGT đường bộ 12
- Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh: Đánh giá được tình hình trật tự ATGT đường bộ ở nước ta 1 hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện Luật 2 Giao thông đường bộ. Vận dụng được kiến thức đã học để tham gia giao thông 3 an toàn. Chấp hành tốt và tuyên truyền, vận động mọi người cùng 4 thực hiện nghiêm túc Luật Giao thông đường bộ Nâng cao ý thức, trách nhiệm của bản thân trong việc giữ 5 gìn trật tự an toàn giao thông 13
- A. Tình huống xuất phát Bằng hiểu biết của bản thân, kết hợp với quan sát các hình ảnh sau đây, hãy: a) Nhận xét về tình hình trật tự giao thông ở nước ta b) Nêu hậu quả của thực trạng tham gia giao thông kể trên. Nguồn: baogiaothong.vn Nguồn: tienphong.vn Nguồn: batgt.camau.gov.vn Nguồn: tapchigiaothong.vn 14
- B. Nội dung bài học 1. Thực trạng giao thông và TNGT đường bộ nước ta Bằng kiến thức đã học, kết hợp quan sát hình ảnh sau, hãy: a) Nêu thực trạng về trật tự ATGT đường bộ ở nước ta. Giao thông tại nông thôn Giao thông tại TP. Cần Thơ Giao thông tại TP. Hồ chí Minh • Tình hình trật tự an toàn giao thông đường bộ rất phức tạp với nhiều vấn đề nghiêm trọng. • Tắc đường xảy ra thường xuyên tại nhiều nơi. 15
- B. Nội dung bài học 1. Thực trạng giao thông và TNGT đường bộ nước ta Bằng kiến thức đã học, kết hợp phân tích biểu đồ, hãy: b) Nhận xét tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở nước ta. Tình hình tai nạn giao thông ở lứa tuổi học sinh. 30,000 Số vụ tai nạn Số người bị thương Số người bị chết Số vụ 25,322 1,400 1,329 25,000 1,177 22,404 21,589 1,200 1,150 1,108 24,417 20,289 20,000 18,232 1,000 956 20,556 17,626 19,280 727 15,000 17,404 800 14,194 13,624 600 10,000 400 8,996 8,671 8,685 8,279 8,125 7,624 5,000 200 - - Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tình hình TNGT các lứa tuổi ở nước ta. Tình hình TNGT dưới 18 tuổi. Nguồn: UB ATGT QG Nguồn: UB ATGT QG • Tình hình TNGT đã giảm ở cả 3 tiêu chí số vụ tai nạn, số người chết, TNGT xảy ra ở mọi đối tượng, và số người bị thương, tuy nhiên vẫn đang ở mức cao. mọi lứa tuổi. Đặc biệt với lứa • Trung bình có khoảng 21 người tử vong vì TNGT mỗi ngày tuổi dưới 18 • Gây thiệt hại từ 40,000 đến 60,000 tỷ mỗi năm (chiếm 1% GDP) Hãy chủ động tham gia giao thông an toàn để bảo vệ tính mạng, sức khỏe và 16 tương lai của chính mình và cho xã hội.
- B. Nội dung bài học 2. Hậu quả của TNGT Bằng kiến thức đã học, kết hợp với quan sát các hình ảnh, hãy trình bày hậu quả khi xảy ra TNGT? Mất người thân Ảnh hưởng đến thể lực, trí lực & tính mạng Nguồn: suckhoedoisong.vn Nguồn: atgt.vn Gia đình (người giám) hộ chịu Gia đình bị tổn thất về kinh tế trách nhiệm pháp lý)
- B. Nội dung bài học 3. Nguyên nhân gây ra TNGT ở lứa tuổi học sinh và cách phòng tránh Hãy quan sát các hình ảnh, đọc thông tin sau đây và chobiết : a) Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ học sinh gây ra tai nạn giao thông b) Những giải pháp để phòng tránh TNGT. Nguồn: Phim Tôi yêu Việt Nam Nguồn: baotainguyenmoitruong.vn Nguồn: baotainguyenmoitruong.vn Nguồn: baotainguyenmoitruong.vn
- B. Nội dung bài học 3. Nguyên nhân gây ra TNGT ở lứa tuổi học sinh và cách phòng tránh b. Cách phòng tránh TNGT và a. Nguyên nhân trách nhiệm đối với học sinh • Thiếu hiểu biết về kiến thức luật Luôn học tập, tìm hiểu để nắm vững và 1 giao thông đường bộ nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông • Thiếu kỹ năng tham gia giao thông đường bộ. Thường xuyên tự xem xét việc thực hiện 2 • Văn hóa tham gia giao thông kém ATGT của mình để tự điều chỉnh đồng thời nhắc nhở nhau cùng thực hiện tốt • Cơ sở ha tầng giao thông không đảm bảo an toàn. Phải luôn thận trọng và chú ý quan sát 3 • Phương tiện giao thông không đảm khi đi đường. bảo độ an toàn
- B. Nội dung bài học 4. Cách xử lí khi gặp TNGT đường bộ Bằng hiểu biết của em, hãy thảo luận với các bạn về các nội dung sauđây : a) Nếu em chứng kiến người đi đường bị tai nạn em sẽ làm gì? - Bình tĩnh và tìm cách giúp đỡ người bị tai nạn. ❑ Trường hợp nếu bạn bị tai nạn mà xảy ra thương tích và phải đi bệnh viện, em cần: Gọi điện thoại cho người thân của Đưa bạn hoặc nhờ người đi đường người bị tai nạn (nếu là người quen) để đưa bạn tới bệnh viện. hoặc gọi cho số cấp cứu 115 ❑ Trường hợp nếu bạn bị tai nạn nhưng chỉ bị đau và xây xát nhẹ thì em cần đưa bạn đến trung tâm y tế gần nhất hoặc phòng y tế của trường để xử lý vết thương. - Bảo vệ hiện trường và tài sản của người bị nạn. - Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.
- B. Nội dung bài học 4. Cách xử lí khi gặp TNGT đường bộ Bằng hiểu biết của em, hãy thảo luận với các bạn về các nội dung sauđây : b) Nếu em là người bị tai nạn, em sẽ làm gì? ❑ Trường hợp nếu bị tai nạn mà xảy ra thương tích và phải đi bệnh viện, em cần: Gọi điện thoại, hoặc nhờ người gọi Nhờ sự giúp đỡ của người đi đường điện cho người thân và nhà trường để đưa tới bệnh viện. hoặc gọi cho số cấp cứu 115. ❑ Trường hợp nếu bị tai nạn nhưng chỉ bị đau và xây xát nhẹ: em cần đến trung tâm y tế gần nhất hoặc phòng y tế của trường để xử lý vết thương.
- B. Nội dung bài học 5. Liên hệ bản thân: Em đã tuân thủ Quy tắc giao thông và Luật giao thông đường bộ khi tham gia giao thông chưa? Kỹ năng tham gia giao thông của em đã tốt và an toàn chưa?
- C. Luyện tập tình huống và vận dụng 1. Xử lý tình huống sau đây Vân và Thuý đang trên đường đi học về. Hai bạn đi xe đạp từ trường ra đường quốc lộ có dải phân cách cố định ở giữa. Theo quy định, hai bạn phải rẽ bên phải, đi trên phần đường dành cho xe đạp một đoạn đường khá dài mới có chỗ quay đầu xe để về nhà. Buổi trưa đầu hè mà trời đã nắng gay gắt, khiến hai bạn vừa mệt vừa khát nước. Vân nói với Thuý: “Hôm nay nắng quá, ta rẽ trái để về nhà cho nhanh, trưa nắng thế này không có các chú công an đâu!”. Thúy chưa kịp nói gì thì Vân đã rẽ trái. a) Hãy nhận xét hành vi tham gia giao thông của Vân. Hành vi đó có thể gây ra hậu quả gì? b) Theo em, Thuý cần thuyết phục và khuyên Vân những gì sau tình huống giao thông trên? 23
- C. Luyện tập tình huống và vận dụng 2. Hãy quan sát và chỉ ra những lỗi vi phạm ATGT của những người trong ảnh dưới đây: Nguồn: phim Tôi yêu Việt Nam Nguồn: antoangiaothong.gov.vn Nguồn: baoninhthuan.com.vn Nguồn: giadinh.net.vn 24
- C. Luyện tập tình huống và vận dụng 3. Hãy tham gia các hoạt động giữ gìn trật tự ATGT ở trường hoặc ở địa phương. • Tuyên truyền, vận động chấp hành luật giao thông Bước 1: • Tham gia đội xung kích, đội tình nguyện ATGT ở Thảo luận xác trường, địa phương trong việc giữ gìn trật tự ATGT, giải định nội dung tỏa ách tắc giao thông • Tham gia bảo vệ, giữ gìn ATGT đoạn đường gần trường. Bước 2: Xác định những hoạt động phù hợp; thảo luận cách tổ Xây dựng kế chức, tiến hành các hoạt động; phân công cá nhân hoạch thực hiện; dự kiến thời gian thực hiện. Cá nhân, nhóm thực hiện kế hoạch đã được phân công; Bước 3: thường kì thảo luận nhóm rút kinh nghiệm; các nhóm báo Thực hiện cáo kết quả hoạt động, đề xuất kiến nghị với nhà trường hoặc với những người có trách nhiệm ở địa phương.
- Bài 3 • Hệ thống báo hiệu đường bộ NỘI DUNG Tìm hiểu hệ thống báo hiệu đường bộ nước ta Tầm quan trọng của hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ 26
- Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh: Nhận dạng và nêu được nội dung, ý nghĩa của hệ thống báo 1 hiệu đường bộ. Lí giải được tầm quan trọng của việc tuân thủ biển báo giao 2 thông đường bộ, vạch kẻ đường và trách nhiệm thực hiện của học sinh. Tuân thủ quy định biển báo giao thông dành cho người đi bộ 3 và đi xe đạp, và tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền về trật tự, an toàn giao thông phù hợp với khả năng của bản Hình thành ý thức tích cực, tự giác, nghiêm túc chấp hành các 4 quy định về biển báo giao thông. 27
- A. Tình huống xuất phát Khi tham gia giao thông từ nhà đến trường, em thường gặp những biển báo giao thông nào? Hãy giới thiệu cho cả lớp cùng nghe.
- B. Nội dung bài học 1. Tìm hiểu hệ thống báo hiệu đường bộ nước ta Quan sát các hình ảnh sau đây và nêu tên các nhóm của hệ thống báo hiệu đường bộ ở nước ta: Nguồn: vietnamnet.vn Nguồn: vietnamnet.vn Nguồn: baomoi.com Nguồn: tapchigiaothong,vn Nguồn: Baogiaothong.vn Nguồn: Saigongiaiphong
- B. Nội dung bài học 1.1 Hệ thống biển báo hiệu đường bộ a) Em cho biết hệ thống biển báo hiệu đường bộ bao gồm những loại nào? b) Nêu đặc điểm và ý nghĩa cơ bản của mỗi loại biển báo đó?
- B. Nội dung bài học 1.1 Hệ thống biển báo hiệu đường bộ a) Nhóm biển báo cấm: Để biểu thị các điềucấm . Cấm đi xe đạp Đặc điểm nhận biết: Ý nghĩa: Có hình tròn, viền Nhằm báo hiệu điều đỏ,nền trắng. Hình vẽ cấm hoặc hạn chế mà hoặc chữ số màu đen người tham gia giao (trừ biển “dừng lại” có thông phải tuân thủ hình bát giác). tuyệt đối.
- B. Nội dung bài học 1.1 Hệ thống biển báo hiệu đường bộ b) Nhóm biển báo nguy hiểm: Để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra. Người đi bộ cắt ngang Đặc điểm: Nội dung: Hình tam giác đều, Báo trước tính chất nguy viền đỏ, nền trắng, hiểm của đoạn đường hình vẽ bên trong để người điều khiển màu đen. phương tiện có biện pháp phòng tránh.
- B. Nội dung bài học 1.1 Hệ thống biển báo hiệu đường bộ c) Nhóm biển báo hiệu lệnh: Để báo các hiệu lệnh phải thihành . Đường dành cho người đi bộ Đặc điểm: Nội dung: Hình tròn, nền màu Đưa ra chỉ dẫn mà xanh lam, trên nền người điều khiển có hình vẽ hoặc phương tiện cần chữ số ở trong màu tuân theo để đảm trắng. bảo an toàn.
- B. Nội dung bài học 1.1 Hệ thống biển báo hiệu đường bộ d) Nhóm biển báo chỉ dẫn: để chỉ hướng đi hoặc các điều cần biết. Vị trí người đi bộ sang ngang Đặc điểm: Nội dung: Hình chữ nhật hoặc Đưa ra chỉ dẫn mà hình vuông, nền người điều khiển xanh lam, trên nền phương tiện cần tuân có hình vẽ hoặc theo để đảm bảo an chữ số màu trắng. toàn.
- B. Nội dung bài học 1.1 Hệ thống biển báo hiệu đường bộ e) Nhóm biển báo phụ: Thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn. Khoảng cách đến đối tượng báo hiệu Đặc điểm: Nội dung: Hình chữ nhật hoặc Thuyết minh, bổ sung hình vuông, nền ý nghĩa cho những trắng, viền đen. nhóm biển báo chính.
- B. Nội dung bài học 1.1 Hệ thống biển báo hiệu đường bộ Các biển báo sau đây thuộc nhóm biển báo nào? Biển nguy hiểm Biển báo cấm Biển báo phụ Biển báo chỉ dẫn Biển báo hiệu lệnh 36
- B. Nội dung bài học 1.2 Hệ thống tín hiệu đèn giao thông Cho biết tín hiệu đèn giao thông có mấy màu? Mỗi màu quy định như thế nào? Nguồn: Nguồn: vietnamnet.vn
- B. Nội dung bài học 1.2 Hệ thống tín hiệu đèn giao thông Dừng lại Tất cả các phương tiện đang lưu thông phải dừng lại ở phía trước vạch dừng (trừ trường hợp những xe rẽ phải và những xe được quyền ưu tiên đi làm nhiệm vụ) Phải dừng lại trước vạch dừng • Nếu đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; • Tín hiệu vàng nhấp nháy: được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ. Được phép đi
- B. Nội dung bài học 1.3 Vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn Em hiểu gì về vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn?
- B. Nội dung bài học 1.3 Vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn Tác dụng: a) Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự b) Hàng rào chắn, cọc tiêu phân chia làn đường, vị trí hoặc hoặc tường bảo vệ được đặt ở hướng đi, vị trí dừng lại nhằm các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn người tham gia giao hướng dẫn cho người tham gia thông an toàn giao thông phòng tránh nguy hiểm có thể xảy ra Nguồn: Phim Tôi yêu Việt Nam Nguồn: Phim Tôi yêu Việt Nam Nguồn: dailo.vn
- B. Nội dung bài học 2. Tầm quan trọng của hệ thống báo hiệu đường bộ 2.1 Bằng kiến thức đã học và quan sát hình ảnh sau đây, em hãy cho biết: a) Hành vi nào đúng hoặc sai của những người tham gia giao thông. Vì sao? b) Điều gì có thể xảy ra với các hành vi sai đó? c) Hệ thống báo hiệu đường bộ có vai trò quan trọng như thế nào? Nguồn: vietnamnet.vn Nguồn: baothanhnien.vn Nguồn: vietnamnet.vn
- B. Nội dung bài học 2. Tầm quan trọng của hệ thống báo hiệu đường bộ 2.2 Quy định về chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ Hệ thống báo hiệu đường bộ là hệ thống cảnh báo, hướng dẫn người điều khiển phương tiện, người tham giao thông một cách bình thường, trật tự, tránh ùn tắc và an toàn. Quy định về chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ: Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu Chủ động quan sát, giảm tốc độ và tạm thời. nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường
- B. Nội dung bài học 2. Tầm quan trọng của hệ thống báo hiệu đường bộ 2.2 Quy định về chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ Sau bài học này em cần chú ý: 1) Hiểu rõ đặc điểm, nội dung, ý nghĩa của hệ thống báo hiệu đường bộ để thực hiện đúng. 2) Khi tham gia giao thông cầntập trung, quan sát và tuân thủ hệ thống báo hiệu đường độ. 3) Tuyên truyền cho bạn bè và người thân cùng thực hiện.
- B. Nội dung bài học 3. Liên hệ bản thân 1. Khi tham gia giao thông hàng ngày, em đã thực hiện đúng các quy tắc giao thông đường bộ chưa? 2. Em đã làm gì để tuyên truyền cho bạn bè và người thân thực hiện đúng các nguyên tắc đó.
- C. Luyện tập và vận dụng 1. Em hãy cho biết a) Những biển báo dưới đây là biển báogì? b) Hãy mô tả đặc điểm và cho biết nội dung các biển báo đó. c) Gặp những biển này em sẽ làm gì?
- C. Luyện tập và vận dụng 2. Nhận diện xung quanh Hãy nêu nhận xét của em về việc thực hiện hệ thống báo hiệu đường bộ của các bạn trong lớp, trong trường và của những người khác mà em biết. 46
- • Đi bộ, ngồi sau xe đạp, xe máy, ngồi trong ô Bài 4 tô an toàn và trang phục khi tham gia giao NỘI DUNG Quy tắc đi bộ Quy tắc ngồi an toàn trong ô tô an toàn Một số quy tắc Trang phục khi ngồi sau xe tham gia đạp, xe máy giao thông an toàn 47
- Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh: Ghi nhớ và vận dụng được các quy tắc đi bộ, ngồi sau xe đạp, 1 xe máy, ô tô an toàn và sử dụng trang phục phù hợp khi tham gia giao thông. Thực hiện tốt các quy tắc đi bộ an toàn, ngồi sau xe đạp, xe 2 máy, ngồi trong ô tô an toàn và sử dụng trang phục phù hợp khi tham gia giao thông. Nhắc nhở, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện các các các 3 quy tắc đi bộ, ngồi sau xe đạp, xe máy, ngồi trong ô tô an toàn và sử dụng trang phục phù hợp khi tham gia giao thông. 48
- A. Tình huống xuất phát Bằng hiểu biết của bản thân, hãy nêu ý kiến của em về cách đi bộ hoặc ngồi sau xe đạp, xe máy hoặc ngồi trong ô tô như thế nào là an toàn?
- B. Nội dung bài học 1. Quy tắc đi bộ an toàn Quan sát hình ảnh sauđây , kết hợp với đọc thông tin, hãy sắp xếp các thông tin thành một số quy tắc đi bộ an toàn sao cho dễ nhớ 50
- B. Nội dung bài học 1. Quy tắc đi bộ an toàn • Đi bộ trên hè phố, lề đường, đường không có hè phố, lề đường phải đi sát mép đường. • Chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. • Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. • Không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. • Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường. • Vào buổi tối, nên mặc áo sáng màu hoặc áo phản quang để người tham gia giao thông dễ nhận ra em. Khi đi trên đường cùng bạn bè, cần nhắc nhở khi bạn có hành vi sai trái, không đảm bảo an toàn giao thông. 51
- B. Nội dung bài học 2. Một số quy tắc ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn a) Quan sát các hình ảnh sau đây, hãy cho biết những tư thế ngồi sau xe đạp, xe máy nào an toàn và không an toàn? Vì sao? 1 2 Nguồn: 24h.com 3 Nguồn: Honda Việt nam 4 5 Nguồn: Honda Việt nam 6 52
- B. Nội dung bài học 2. Một số quy tắc ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn b) Đọc thông tin và sắp xếp lại thứ tự các thông tin thành một số quy tắc ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn. Ngồi ngay ngắn trên phần yên dành cho người ngồi sau, hai tay ôm thắt lưng 1 người điều khiển xe đạp hoặc xe máy; hai chân đặt lên thanh để chân ở bánh sau. Chỉ lên xe ở tại nơi an toàn, khi xe đã dừng hẳn, cảm thấy an toàn và được người 2 điều khiên xe đồng ý Trước khi ngồi lên phía sau xe đạp hoặc xe máy cần đội mũ bảo hiểm và cài quai 3 đúng cách. 4 Chỉ xuống xe khi xe đã dừng hẳn và được sự cho phép của người điều khiển xe. Ngồi thẳng lưng, ôm eo người lái xe Hai đùi khép nhẹ Hai bàn chân đặt lên thanh chắn phía sau 53
- B. Nội dung bài học 3. Quy tắc ngồi trong ô tô an toàn a) Quan sát các hình ảnhvà phân tích các tình huống sau đây, hãy cho biết: ❑ Những hành vi ngồi trong ô tô nào dưới đây không an toàn. Vì sao? ❑ Trên xe ô tô có những vị trí nào khi ngồi em phải thắt dây an toàn? Nguồn: Honda Việt Nam 54
- B. Nội dung bài học 3. Quy tắc ngồi trong ô tô an toàn b) Đọc thông tin và ghép các hình ảnh (ảnh1 , 2, 3) với thông tin sau sao cho hợp lí về quy tắc ngồi trong ô tô an toàn. Khi ngồi trong ô tô em phải ngồi yên, không đùa nghịch, trêu đùa người lái xe. 1 Khi ngồi trên ô tô phải cài dây an toàn đúng quy cách trước khi xe chuyển bánh. Các bước để cài dây an toàn: • Ngồi ghế ngay ngắn, hông và lưng vuông góc với nhau. • Kéo dây đai qua người và đảm bảo dây không bị xoẵn. Cài dây đai vào móc khóa 2 • Kéo phần dây đai dưới thấp qua bụng dưới và xương chậu. Điều chỉnh dây chéo qua vai và thân người Chỉ mở cửa và xuống xe theo sự cho phép và hướng dẫn của người điều khiển xe xuống xe và khi xe đã dừng hẳn. 3 55
- B. Nội dung bài học 4. Trang phục khi tham gia giao thông Bằng hiểu biết của bản thân, hãy nêu ý kiến của em như thế nào là trang phục phù hợp để tham gia giao thông an toàn? 56
- B. Nội dung bài học 4.1 Mũ bảo hiểm Quan sát video dưới đây, hãy cho biết: a) Nguyên nhân bị chấn thương ở đầu của bạn học sinh. b) Mũ bảo hiểm có tác dụng như thế nào? Nguồn: Phim Tôi yêu Việt Nam 57
- B. Nội dung bài học 4.1 Mũ bảo hiểm Một số lưu ý để chọn mũ bảo hiểm đúng chất lượng
- B. Nội dung bài học 4.1 Mũ bảo hiểm Hướng dẫn đội mũ bảo hiểm đúng cách Mở dây quai mũ sang hai bên, đưa mũ lên đầu và 1 kiểm tra xem mũ có vừa đầu không bằng cách xoay đi xoay lại. 2 Cài quai mũ. Nếu đội mũ mà không cài quai thì mũ sẽ không có tác dụng bảo vệ vì mũ có thể văng ra ngoài. 3 Đưa hai ngón tay xuống dưới cằm, nếu đưa vừa hai ngón tay là được. Không nên cài quai mũ quá chật hoặc quá lỏng. 59
- B. Nội dung bài học 4.2 Quần, áo Nên mặc quần, áo dài để tránh bị trầy xước nặng khi không may xảy ra nạn giao thông và hạn chế tác động của môi trường (mưa gió, bụi, ), cần đảm bảo quần áo không gây vướng víu khi ngồi sau hoặc điều khiển phương tiện giao thông. Khi tham gia giao thông vào buổi tối, nên mặc áo sáng màu, áo phản quang để người tham gia giao thông dễ nhận ra. • Khi trời mưa, nên mặc quần, áo đi mưa bộ rời để điều khiển xe dễ dàng, tầm quan sát không bị hạn chế và không gây cản gió khi xe di chuyển. • Không nên mặc áo mưa cánh dơi gây cản trở gió, tầm nhìn và có thể bị cuốn vào bánh xe gây nguy hiểm. 60
- B. Nội dung bài học 4.3 Giày, dép Nên Không nên Đi dày đế bằng, che kín mũi chân và gót Đi giày cao gót, hở chân giúp người lái xe thuận tiện, chính xác mũi và gót chân. khi thực hiên các thao tác, kỹ năng. Nguồn: soha.vn Nguồn: news.zing.vn 61
- B. Nội dung bài học 4.4 Khẩu trang, găng tay Nên • Đeo khẩu trang khi tham gia giao thông để tránh bị khói, bụi và phòng tránh các bệnh lây lan qua đường hô hấp. • Đeo găng tay vào mùa đông để giữ ấm bàn tay, tránh bị lạnh cóng bàn tay, ảnh hưởng đến thao tác khi tham gia giao thông. Nguồn: afamily.com Nguồn: tinvn.info 62
- B. Nội dung bài học 5. Liên hệ bản thân: Hằng ngày khi tham gia giao thông bằng đi bộ, ngồi sau xe đạp, xe máy và trên ô tô, bạn đã vận dụng đúng các quy tắc an toàn chưa? Nếu chưa thì bạn có biện pháp nào để khắc phục? 63
- C. Luyện tập và vận dụng 1. Trong các tư thế ngồi sau xe dưới đây, tư thế nào là an toàn? Vì sao? Hãy chia sẻ với các bạn cách ngồi sau xe đạp/xe máy an toàn và trong ô tô an toàn mà em biết. 50
- C. Luyện tập và vận dụng Hãy quan sát việc tham gia giao thông của các bạn ở trường mình khi đến trường, ghi chép lại các lỗi các bạn mắc phải và xây dựng thành dự án tuyên truyền để các bạn tham gia giao thông an toàn.
- Bài 5 • Cách đi xe đạp, xe đạp điện an toàn NỘI DUNG Tình hình tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện Cách đi xe đạp và xe đạp điện Chuẩn bị đi xe an toàn đạp và xe đạp điện an toàn 66
- Mục tiêu bài học: Sau bài học này, học sinh: Nêu được tình hình tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp 1 điện của học sinh hiện nay. Hiểu và vận dụng được các quy tắc, kĩ năng tham gia giao 2 thông đi bộ, bằng xe đạp và xe đạp điện an toàn. Có thái độ không đồng tình, phản đối những hành vi không 3 chấp hành Luật giao thông đường bộ và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện. Hình thành ý thức tích cực và tuyên truyền cho mọi người cách 4 đi xe đạp, xe đạp điện an toàn. 67
- A. Tình huống xuất phát Bằng hiểu biết của bản thân, hãy cho biết: a) Hàng ngày các em đến trường bằng phương tiện gì? b) Những quy tắc đi bộ hoặc xe đạp hoặc xe đạp điện an toàn.
- B. Nội dung bài học 1. Tình hình tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện Đọc thông tin dưới đây, kết hợp với quan sát các hình ảnh, hãy: a) Cho biết thực trạng học sinh tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện hiện nay như thế nào? b) Nêu hậu quả của việc tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện không an toàn. Nguồn: catphhcm.bocongan.gov.vn Nguồn: dantri.com.vn 69 Nguồn: vtc.vn Nguồn: nld.com.vn
- B. Nội dung bài học 1. Tình hình tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện Hiện trạng tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện của học sinh: Trên các tuyến đường ở cả nông thôn và thành thị, học sinh thường xuyên ngang nhiên đi xe đạp phóng nhanh vượt ẩu, vượt đèn đỏ, dàn hàng hai, hàng ba trên đường, đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, đeo tai nghe, vừa tham gia giao thông vừa nghe nhạc và thậm chí có những chiếc xe đạp điện chở ba người rất nguy hiểm. Nguồn: vietnamplus.vn Nguồn: baoquangninh.com.vn Nguồn: baoquangninh.com.vn Nguồn: baomoi.com Nguồn: tapchigiaothong.vn Nguồn: baomoi.com 70
- B. Nội dung bài học 1. Tình hình tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện Hậu quả của việc tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện không an toàn Gây phản Ảnh hưởng đến ATGT trên đường & gây phản cảm về hình ảnh cảm học sinh vi phạm giao thông Đi xe dàn hàng ngang, đu bám xe đang lưu thông trên đường, đi Gây nguy xe sai làn đường, lấn làn đường dành cho xe cơ giới sẽ gây cản hiểm trở giao thông, gây ra nguy hiểm cho chính mình và người khác. Người giám hộ của các em sẽ bị cơ quan chức năng xử lý vi Gây nguy phạm hành chính và các em sẽ bị gửi thông tin vi phạm đến nhà hiểm trường. 71
- B. Nội dung bài học 2. Chuẩn bị đi xe đạp và xe đạp điện an toàn Đọc thông tin, ghi nhớ để vận dụng khi chuẩn bị đi xe đạp và xe đạp điện: Chuông Phanh (1) Chọn xe đạp và xe (2) Kiểm tra xe trước khi đi: đạp điện an toàn: - Kiểm tra kĩ các bộ phận của xe - Chọn xe có kích cỡ vừa tầm đảm bảo mọi bộ phận phải an - Các bộ phận xe đầy đủ và toàn: lốp, phanh, đèn (xe đạp hoạt động tốt, đặc biệt là điện). phanh, lốp và đèn (với xe Lốp xe đạp điện). (3) Đội mũ bảo hiểm và (4) Ngồi trên xe đúng tư thế: cài quai đúng cách: - Ngồi lên yên xe, 2 tay nắm - Chọn mũ bảo hiểm đạt tiêu chặt tay lái, mắt nhìn thẳng chuẩn, vừa cỡ đầu. phía trước. - Đội ngay ngắn, cài quai - Đặt chân lên bàn đạp và đạp chắc chắn. theo chiều kim đồng hồ. Khi dừng lại em cần đi chậm và - Đưa 2 ngón tay xuống dưới bóp cả 2 phanh (trước và sau). cằm, nếu đưa vừa là được. Không phanh gấp dễ bị ngã.